Theo quy định mới nhất hiện nay, mọi trường hợp đổi lại giấy phép lái xe ô tô các hạng đều phải có giấy chứng nhận sức khỏe của người lái xe do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp. Đối với người dân đổi giấy phép lái xe máy sẽ không cần loại giấy tờ này.
Trong Dự thảo Luật trật tự, ATGT đường bộ, Bộ Công an đề xuất gộp hạng Giấy phép lái xe B1 và B2 vào thành một hạng B. Đề xuất này không khỏi khiến người dân đắn đo, liệu có cần thiết không hay chỉ gây xáo trộn.
Mấy ngày qua, lượng người đến điểm làm thủ tục cấp đổi giấy phép lái xe trên địa bàn tỉnh đông, dẫn đến tình trạng quá tải. Nhiều người cho rằng 'nghe đồn', nếu không đổi giấy phép lái xe bằng giấy sang thẻ nhựa PET sẽ bị phạt.
Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Gia Lai, hiện nay chưa có quy định bắt buộc người dân phải đổi giấy phép lái xe bằng giấy sang thẻ nhựa (PET), chính vì vậy người dân không cần đi đổi giấy phép lái xe khi đang còn thời hạn sử dụng để tránh lãng phí.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các lực lượng chức năng, điểm nóng tai nạn liên quan đến xe công nông ở Gia Lai nay đã hạ nhiệt và giảm sâu.
Mặc dù các cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh có chính sách miễn, giảm học phí đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe (GPLX) máy kéo nhỏ hạng A4 nhưng vẫn rất khó thu hút học viên. Vì thế, đến nay, toàn tỉnh mới có 182 người được cấp GPLX hạng A4, trong khi có khoảng 37.000 xe máy kéo nhỏ được người dân sử dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
'Những năm gần đây nổi lên tình trạng thanh-thiếu niên chưa có giấy phép lái xe (GPLX) nhưng vẫn điều khiển mô tô gây ra các vụ tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng. Tình trạng này đòi hỏi cơ quan chức năng, gia đình và xã hội cần có sự vào cuộc quyết liệt, tìm ra giải pháp căn cơ để ngăn chặn. Một trong những giải pháp quan trọng và bền vững là đẩy mạnh công tác đào tạo, sát hạch cấp GPLX'-ông Phan Hữu Hiếu-Chánh Văn phòng Ban An toàn giao thông tỉnh Gia Lai-cho biết.
Theo thống kê của Sở Giao thông-Vận tải Gia Lai, toàn tỉnh hiện có gần 38.000 xe máy kéo nhỏ, xe máy kéo phục vụ sản xuất (thường gọi là xe công nông) nhưng mới chỉ có khoảng 150 trường hợp được cấp giấy phép lái xe (GPLX) hạng A4.
Tại dự thảo Luật Đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an đã đưa ra đề xuất giảm thời hạn của giấy phép lái xe (GPLX) xuống còn 5 năm. Nhiều ý kiến cho rằng, thời hạn trên chỉ nên áp dụng với một số hạng GPLX, còn lại nên theo quy định như hiện nay là 10 năm đối với các hạng B1, B2.
Bộ Công an đề xuất giấy phép lái xe (GPLX) ô tô dưới 9 chỗ ngồi và xe tải loại 3,5 tấn có hiệu lực 5 năm kể từ ngày cấp, thay vì 10 năm như hiện nay.
Thời hạn Giấy phép lái xe (GPLX) sẽ giảm xuống còn 5 năm nếu như đề xuất của Bộ Công an trong Dự thảo Luật Đảm bảo trật tự ATGT mới được thông qua.
Bộ Công an đề xuất rút thời hạn giấy phép lái xe của một số hạng xuống còn 5 năm thay vì 10 năm như hiện nay.
Bộ Công an đề xuất rút thời hạn cấp GPLX xuống còn 5 năm thay vì 10 năm như hiện nay.
Nếu đề xuất được thông qua, thời hạn của giấy phép lái xe (GPLX) hạng B sẽ giảm đi một nửa.
Hỏi: Tôi có hai giấy phép lái xe (GPLX) hạng A1 và hạng B2 (còn hạn sử dụng đến hai năm).
Tôi có hai giấy phép lái xe (GPLX) hạng A1 và hạng B2 (còn hạn sử dụng đến hai năm). Cả hai GPLX của tôi đều là bìa giấy.
Hiện nay, tỷ lệ giấy phép lái xe (GPLX) trên tổng số mô tô, xe máy toàn tỉnh mới chỉ đạt gần 55%. Riêng với xe máy kéo nhỏ, xe máy kéo phục vụ sản xuất nông-lâm nghiệp, tỷ lệ này chưa đến 0,05%. Thực tế đó đặt ra yêu cầu cần đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo, sát hạch cấp GPLX cho người dân ở vùng sâu, vùng xa.
Việc đổi giấy phép lái xe bằng giấy bìa sang giấy phép lái xe bằng vật liệu PET được khuyến khích thực hiện trước ngày 31-12-2020.