Trong hai ngày 21 đến ngày 22-1, Hội nghị thượng đỉnh Phương Nam lần thứ 3 của Nhóm G77 và Trung Quốc đã diễn ra tại Kampala, Uganda, với chủ đề 'Không để ai bị bỏ lại phía sau'. Hội nghị có sự tham dự của Chủ tịch Đại hội đồng LHQ khóa 78 Dennis Francis, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres cùng lãnh đạo cấp cao, bộ trưởng và đại diện các nước thành viên Nhóm G77 và Trung Quốc.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 23/1.
Ngày 21/1, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng các quốc gia đang phát triển cần phải dẫn đầu nỗ lực thúc đẩy cải cách các thể chế và khuôn khổ đa phương vốn đã lỗi thời.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại LHQ, cho biết những thành tựu ngoại giao trong năm qua đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục để lại nhiều dấu ấn ngoại giao ý nghĩa tại các diễn đàn đa phương, trong đó có Liên hợp quốc (LHQ).
Báo Thế giới & Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của Bộ trưởng Ngoại giao, Thương mại quốc tế và Tôn giáo Cộng hòa Argentina Santiago A. Cafiero nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Argentina (25/10/1973-25/10/2023).
Ấn Độ nổi lên là đối thủ đáng gờm của Trung Quốc trong cuộc chiến cạnh tranh quyền lực ở Nam bán cầu.
Theo một báo cáo mới của Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP27) ở Ai Cập, việc sử dụng hydro của các nước G7 có thể tăng gấp 4 đến 7 lần vào giữa thế kỷ này so với năm 2020 để đáp ứng nhu cầu phát thải ròng bằng không.
Nghị quyết lên án chính sách cấm vận kinh tế khắc nghiệt và những chỉ trích vô lý về vi phạm nhân quyền của Mỹ đối với Cuba đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) bỏ phiếu thông qua hôm 7.11 với tỉ lệ phiếu thuận áp đảo.
Đài Phát thanh Trung ương Triều Tiên cho biết, tại Hội nghị Bộ trưởng G77 ở New York bên lề kỳ họp Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 74, các nước thành viên thuộc Nhóm Các nước đang phát triển (G77) đã thông qua một tuyên bố phản đối các lệnh trừng phạt kinh tế nhằm vào Triều Tiên.
Theo Yonhap và tin nước ngoài, ngày 30-9, truyền thông nhà nước Triều Tiên cho biết, các nước thành viên thuộc Nhóm các nước đang phát triển (G-77) đã thông qua một tuyên bố phản đối các lệnh trừng phạt kinh tế 'đơn phương' nhằm vào Triều Tiên.
Các quốc gia thành viên thuộc Nhóm các nước đang phát triển (G-77) đã thông qua tuyên bố phản đối các lệnh trừng phạt kinh tế đơn phương nhằm vào Triều Tiên.
G-77 đã thông qua một tuyên bố phản đối các lệnh trừng phạt kinh tế 'đơn phương' nhằm vào quốc gia Đông Bắc Á này.
Trong cuộc họp cấp bộ trưởng G-77 ở New York bên lề phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc, các nước thành viên đã thông qua một tuyên bố kêu gọi ngay lập tức dỡ bỏ các lệnh trừng phạt với Triều Tiên.