Người đứng đầu một nhóm chuyên gia cố vấn của Mỹ bị cáo buộc hoạt động như một đặc vụ chưa đăng ký của Trung Quốc và tìm cách môi giới bán vũ khí và dầu mỏ của Iran.
Lãnh đạo của một viện nghiên cứu và tư vấn chính sách của Mỹ vừa bị buộc tội âm thầm làm việc như đại diện của Trung Quốc mà không đăng ký, môi giới bán vũ khí và mua dầu mỏ từ Iran, các công tố viên liên bang của quận Manhattan cho biết ngày 10/7.
Hãng tin Sputnik ngày 27/12 đã có bài viết nhận định về tác động của giá dầu đối với nền kinh tế thế giới.
Chuyến thăm Riyadh của ông Tập Cận Bình diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc nỗ lực phục hồi tăng trưởng kinh tế, còn Saudi Arabia đẩy mạnh quan hệ ngoại giao về hướng Đông giữa lúc có xung đột chính sách năng lượng với Mỹ...
Vượt lên xung đột nhiều năm nay, Israel và Lebanon đang gần đạt được một thỏa thuận có thể tăng sản xuất khí tự nhiên để hỗ trợ châu Âu đang thiếu năng lượng, theo tờ New York Times.
Theo giới phân tích, Mỹ đang tìm mọi cách kéo dài xung đột Nga-Ukraine nhằm tung cú đòn kép khiến cả Nga và Liên minh châu Âu thiệt hại nặng nề.
Phương Tây muốn áp giá trần dầu Nga để ngăn Moscow kiếm tiền từ xung đột, đồng thời ổn định thị trường dầu. Nhưng khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra nếu kế hoạch phản tác dụng.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị trải qua một năm bận rộn, dường như đang là bộ mặt của Bắc Kinh trong các chuyến công du đến hơn 30 nước.
Cho tới nay, đồng USD vẫn là đồng tiền dự trữ chính của thế giới. Đó là lý do giải thích vì sao việc phân phối tiền mặt và dòng vốn trên thế giới phần lớn được xác định bởi các chu kỳ kinh tế và tiền tệ của nước Mỹ.
Giới phân tích lo ngại việc áp trần với giá dầu Nga. Có chuyên gia cảnh báo kế hoạch áp giá trần đối với dầu Nga có thể khiến giá dầu thế giới tăng lên 140 USD/thùng.
Bất chấp các lệnh trừng phạt, sản lượng dầu thô tại Nga ghi nhận tháng thứ 3 tăng liên tiếp. Trong khi đó, giá trị xuất khẩu dầu vẫn cao nhờ giá bán tăng lên.
Chuyên gia quốc tế cảnh báo kế hoạch áp giá trần đối với dầu Nga có thể phản tác dụng. Moscow sẽ giảm sản lượng, khiến giá dầu thế giới vọt lên 140 USD/thùng.
Các chuyên gia khẳng định, các biện pháp cực đoan của Washington nhằm trừng phạt Moscow đã làm tăng nhu cầu thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD ở các quốc gia khác, và thậm chí là thoát ra khỏi hệ thống tài chính do Mỹ hậu thuẫn.
Nỗ lực của Liên minh châu Âu (EU) dùng khí đốt châu Phi để thoát phụ thuộc năng lượng Nga là việc khó khăn và phải mất nhiều năm để hoàn thành.
SCMP đưa tin, Ukraine đã kêu gọi Trung Quốc làm trung gian cho lệnh ngừng bắn giữa Kiev và Moscow, đóng vai trò là 'người bảo đảm an ninh' cho một thỏa thuận hòa bình.
Bộ trưởng Ngoại giao Qatar nói xung đột tại Ukraine cùng các hệ quả địa chính trị đang khiến nhiều quốc gia nhận thấy sự cần thiết của một hệ thống định giá dầu mới.
Căng thẳng Nga - Ukraine và sự phân chia địa chính trị từ cuộc xung đột này, đang thúc ép các nước phải tìm ra giải pháp mới cho giao dịch dầu mỏ mà không quá phụ thuộc vào USD.
Theo Ngoại trưởng Qatar, cuộc xung đột Ukraine và sự phân chia địa chính trị đang buộc một số quốc gia phải xem xét các cách định giá dầu mới mà không định giá bằng đồng đô la.
Lập trường của Trung Quốc cho rằng G20 không phải là diễn đàn phù hợp để thảo luận về xung đột Nga-Ukraine mà thay vào đó nên tập trung cho phục hồi kinh tế.
Sau vụ cử tri Mỹ xông vào Điện Capitol một năm trước, thật khó để tưởng tượng ông Donald Trump sẽ quay trở lại Nhà Trắng.
Kết quả có phần thiếu thuyết phục của chính sách Trung Quốc thời gian qua cộng với áp lực chính trị trong nước buộc ông Biden phải nhanh chóng điều chỉnh cách tiếp cận với Bắc Kinh.
Hệ thống tàu điện ngầm Bắc Kinh sẽ thử nghiệm phương án cho phép hành khách có tín nhiệm xã hội cao được lên tàu trước.
Việc tẩy chay Olympic Bắc Kinh 2022 được cho là sẽ khiến Mỹ tự phơi bày 'sự đơn độc' của mình nhưng lại khó có khả năng tác động tới chính sách của Trung Quốc.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục gia tăng trên nhiều mặt trận. Trong bối cảnh đó, cuộc họp kín mới đây giữa Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Trợ lý của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, ông Dương Khiết Trì, được cho là mang lại ít kết quả việc hóa giải căng thẳng giữa đôi bên.
Như cách mà Mỹ chính thức đổ toàn lực cạnh tranh với Liên Xô khi nước này phóng thành công vệ tinh nhân tạo, màn thể hiện của Trung Quốc thời gian qua có thể sẽ là ngòi lửa cuối cùng cho một cuộc chiến tranh lạnh mới.
Theo thông báo ngày 9-1 của Bộ Thương mại Trung Quốc, Phó Thủ tướng nước này Lưu Hạc sẽ thực hiện chuyến thăm Washington từ ngày 13 – 15-1 để ký kết thỏa thuận thương mại 'giai đoạn một' với Mỹ.
Khi Tổng thống Mỹ Donald Trump và các cố vấn cứng rắn của ông chỉ ra Bắc Kinh và Moscow là những đối thủ lớn nhất của mình một năm trước, họ có thể không lường trước được một liên minh đang phát triển giữa hai nước này.