Để thu hút được sự đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến với các khu công nghiệp thì sự chuyển đổi 'xanh hóa, thông minh' đang là xu hướng. Điều này đã được UBND tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm, phát huy các tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
Trong quý II vừa qua, hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản ghi nhận 3 thương vụ đầu tư bất động sản công nghiệp và nhà ở. Dòng vốn đến từ Nhật Bản đã rót vào các thương vụ chuyển nhượng cổ phần với các dự án nhà ở tại Đồng Nai và Bình Dương.
Lĩnh vực mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực bất động sản đang được kỳ vọng sẽ sôi động khi các luật liên quan có hiệu lực khi giải quyết những vướng mắc tồn đọng, khơi thông nguồn lực cho các dự án mới…
Được hỗ trợ bởi dòng vốn FDI và phát triển cơ sở hạ tầng, bất động sản nhà ở và công nghiệp sẽ tiếp tục là phân khúc hút đầu tư trong thời gian tới.
Trong báo cáo về hoạt động đầu tư của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương APIQ quý II/2024 của Savills cho thấy, đã có nhiều thương vụ đầu tư lớn trong lĩnh vực BĐS công nghiệp và nhà ở, tập trung tại các khu vực có nhiều tiềm năng như Đồng Nai và Bình Dương.
Trong xu hướng tái thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam tiếp tục là điểm đến tiềm năng, đặc biệt với lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp.
Trong số các thị trường khu công nghiệp tiềm năng, Thái Bình đang được gọi tên như một ứng viên ưu tú.
Thị trường bất động sản công nghiệp dự báo sẽ chịu ảnh hưởng trong năm nay do những bất ổn kinh tế vĩ mô toàn cầu, song triển vọng vẫn còn nhiều.
Từ đầu năm đến nay, mảng bất động sản thu hút mạnh dòng vốn đầu tư nước ngoài. Ghi nhận cho thấy nhu cầu bất động sản sản xuất công nghiệp, nhà ở, văn phòng cho thuê, bán lẻ, logistics… đều có tiềm năng để phát triển.