Nỗ lực của Nga nhằm ký kết một thỏa thuận xây dựng đường ống bán đến 50 tỉ mét khối khí đốt sang Trung Quốc hàng năm rơi vào bế tắc khi Moscow không đồng ý yêu cầu của Bắc Kinh về giá và sản lượng mua cam kết.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Những nỗ lực của Nga nhằm ký kết một thỏa thuận đường ống dẫn khí đốt lớn với Trung Quốc đang bị trục trặc, vì Moscow coi những yêu cầu của Bắc Kinh về giá cả và mức cung cấp là vô lý, tờ Financial Times đưa tin hôm Chủ Nhật 2/6, trích dẫn ba người quen thuộc với vấn đề này.
Cam kết không tấn công mà lực lượng Houthi đưa ra chưa khiến Nga cảm thấy thực sự yên tâm.
Đức và Cộng hòa Séc đang thúc đẩy Liên minh châu Âu tổ chức các cuộc đàm phán để tìm cách loại bỏ các nguồn năng lượng còn lại mà châu Âu nhập khẩu từ Nga, các nhà ngoại giao EU nói với Reuters hôm thứ Ba 28/5.
Các phương tiện truyền thông Mỹ cho biết việc EU bắt đầu phụ thuộc vào Na Uy khi nhập khẩu 30% khí đốt tự nhiên của nước này đang đặt ra câu hỏi về việc liệu khối này có một lần nữa đặt cược toàn bộ tương lai năng lượng chỉ vào tay một nước hay không. Điều mà Mỹ không thích.
Nguồn cung từ Tập đoàn Gazprom suy giảm khiến giá khí đốt tại thị trường châu Âu tăng mạnh, cho thấy sự phụ thuộc của EU vào nhà cung cấp này còn rất lớn.
Trang Caspian News đưa tin, Nga và Belarus thống nhất căn chỉnh giá khí đốt đến năm 2026 sau các cuộc đàm phán giữa tổng thống hai nước.
Hãng tin Reuters (Anh) nhận định, Áo đóng vai trò như một cửa ngõ còn sót lại để đưa khí đốt của Nga vào châu Âu. Vienna nhận phần lớn khí đốt từ Moscow, dù nước này đang cố gắng chuyển hướng sau nhiều thập kỷ phụ thuộc.
Liên minh châu Âu đang trì hoãn việc trung chuyển khí đốt Nga thông qua lãnh thổ Ukraine, tuy vậy đã có đối tượng khác sẵn sàng thay thế Kyiv.
Giá khí đốt tự nhiên chuẩn tại châu Âu tăng mạnh vào cuối tuần trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung ngày càng khan hiếm.
Các dự án LNG mới của Mỹ có nguy cơ bị trì hoãn; Nga có thể ngừng cung cấp khí đốt cho Áo... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Ngày 22/5, tại Brussels, trong khi thảo luận về an ninh năng lượng với các quan chức Cộng đồng Năng lượng Châu Âu, Bộ trưởng Năng lượng Moldova Victor Parlicov cho biết Chính phủ Moldova sẽ tìm các lựa chọn mới để cung cấp khí đốt tự nhiên cho Transdniestria nếu quá trình vận chuyển từ Nga qua Ukraine chấm dứt.
Sau thất bại ở thị trường khí đốt châu Âu và Trung Quốc, Tập đoàn khí đốt Gazprom của Nga đã quyết định xem xét lại chiến lược, tập trung nỗ lực vào sản xuất thiết bị gia dụng cho người dân nước này.
Một công ty con của Gazprom - tập đoàn khí đốt lớn nhất nước Nga - đã nắm quyền kiểm soát BSH Appliance Appliances LLC, công ty con của Tập đoàn Bosch (Đức).
Tập đoàn nhà nước khổng lồ Gazprom của Nga có thể ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho OMV của Áo, do phán quyết của tòa án nước ngoài có thể làm gián đoạn các khoản thanh toán của OMV cho Gazprom Export.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Chính phủ Nga vừa yêu cầu Gazprom, 'đại gia' khí đốt từng có doanh thu lớn nhất của Nga, không trả cổ tức sau khoản lỗ kỷ lục và giá cổ phiếu lao dốc.
Một tòa án Nga đã ra phán quyết cho phép thu giữ tài sản trị giá 870 triệu USD từ ba ngân hàng quốc tế là UniCredit, Deutsche Bank (DB) và Commerzbank.
Trong những tuần gần đây, Ukraine đã tăng cường tấn công vào các cơ sở lọc dầu của Nga, điều máy bay không người lái ở khoảng cách xa 1.500 km để tấn công một nhà máy lọc dầu lớn ở khu vực Urals.
Ngày 21/5, Bỉ, Đức và Pháp đã yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) đánh giá những hậu quả có thể xảy ra khi áp đặt lệnh cấm xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Ngày 20/5, hãng tin Reuters (Anh) cho hay, chính phủ Nga công bố trên website rằng, 'gã khổng lồ' khí đốt Gazprom không chi trả cổ tức cho năm 2023.
Mới đây, một tòa án ở Nga đã ra lệnh tịch thu bất động sản, tài khoản thanh toán và cổ phiếu của Deutsche Bank (ngân hàng Đức) tại nước này trong một vụ kiện có liên quan.
Tòa án Nga vừa đưa ra lệnh tịch thu tài sản, bất động sản, tài khoản cùng cổ phiếu của Deutsche Bank tại nước này, trong một vụ kiện liên quan đến ngân hàng này của Đức.
Nga đang xem xét xây dựng một đường ống dẫn dầu 'trên cùng hành lang' với đường ống dẫn khí đốt Sức mạnh Siberia 2.
Phó Thủ tướng Nga Aleksandr Novak cho biết Moskva và Bắc Kinh có thể sắp ký hợp đồng xây dựng đường ống siêu lớn Power of Siberia 2.
Phó Thủ tướng Alexander Novak vừa đề cập đến việc xây dựng đường ống dẫn khí công suất 50 tỷ mét khối khí đốt qua lãnh thổ Mông Cổ.
Giá gas hôm nay ngày 17/5/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas tăng 0,56% ở mức 2,5 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 6/2024.
Giới chuyên gia cho rằng, việc Ukraine tấn công liên tiếp vào các nhà máy lọc dầu của Nga có thể nhằm chứng minh nhận định của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã sai.
ExxonMobil sẽ tiếp tục khai thác dầu khí vào năm 2050; Uniper kháng cáo phán quyết của Tòa án Nga trong tranh chấp với Gazprom; Aramco mua tài sản hàng tỷ đô của Shell ở Malaysia… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Một máy bay không người lái đã tấn công nhà máy lọc dầu Volgograd ở Nga dẫn tới vụ hỏa hoạn lớn.
Truyền thông Ukraine vừa công bố một số bức ảnh vệ tinh cho thấy hậu quả cuộc tấn công vào kho dầu của Nga ở thành phố Luhansk hôm 7/5.
Tập đoàn Gazprom của Nga đang đối mặt hàng loạt đơn kiện đòi bồi thường từ các công ty châu Âu, nếu bị xử thua họ sẽ chịu thiệt hại rất nặng nề.
Uniper đã kháng cáo lệnh của tòa án Nga cho rằng Uniper phải trả số tiền lên tới 15 tỷ USD (14 tỷ euro) nếu họ tìm cách tiếp tục kiện Gazprom, nhà cung cấp khí đốt tự nhiên chính của Uniper trước khi nổ ra xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 7/5, Bộ trưởng Năng lượng Moldova Victor Parlicov tuyên bố, nước này sẽ không cản trở việc cung cấp khí đốt của Nga tới khu vực ly khai Transnistria, sau khi thỏa thuận quá cảnh với Ukraine hết hạn trong năm nay.
Lý do cho sự chênh lệch là do Trung Quốc đang mua khí đốt của Nga với giá thấp. Nhu cầu tiền mặt của Điện Kremlin để duy trì ngân sách quốc gia trong bối cảnh xung đột ở Ukraine đã tước đi phần lớn đòn bẩy đàm phán của Moskva trong các thỏa thuận với Bắc Kinh.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cho biết đã phải chịu khoản lỗ kỷ lục trong năm ngoái, do thị trường châu Âu gần như đóng cửa đối với hoạt động xuất khẩu khí đốt của doanh nghiệp.
Ngành kinh doanh khí đốt của Nga đang phải đối diện vô vàn khó khăn, thậm chí khó lòng quay về mức cũ.
Vụ kiện mới nhất mà các công ty năng lượng châu Âu nhằm vào Gazprom có thể khiến 'người khổng lồ Nga' chịu thiệt hại nặng.
Nguyên nhân dẫn tới cú thua lỗ bất ngờ này là doanh thu của Gazprom từ việc bán khí đốt cho thị trường châu Âu giảm chóng mặt kể từ khi chiến tranh Nga - Ukraine nổ ra...
Xuất khẩu sang châu Âu từ lâu đã là nguồn thu nhập hàng đầu của tập đoàn Gazprom, nhưng đã giảm mạnh cùng với biện pháp trừng phạt của phương Tây sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.