Giá gas hôm nay ngày 17/5/2024, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam), giá gas tăng 0,56% ở mức 2,5 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 6/2024.
Giới chuyên gia cho rằng, việc Ukraine tấn công liên tiếp vào các nhà máy lọc dầu của Nga có thể nhằm chứng minh nhận định của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã sai.
ExxonMobil sẽ tiếp tục khai thác dầu khí vào năm 2050; Uniper kháng cáo phán quyết của Tòa án Nga trong tranh chấp với Gazprom; Aramco mua tài sản hàng tỷ đô của Shell ở Malaysia… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Một máy bay không người lái đã tấn công nhà máy lọc dầu Volgograd ở Nga dẫn tới vụ hỏa hoạn lớn.
Truyền thông Ukraine vừa công bố một số bức ảnh vệ tinh cho thấy hậu quả cuộc tấn công vào kho dầu của Nga ở thành phố Luhansk hôm 7/5.
Tập đoàn Gazprom của Nga đang đối mặt hàng loạt đơn kiện đòi bồi thường từ các công ty châu Âu, nếu bị xử thua họ sẽ chịu thiệt hại rất nặng nề.
Uniper đã kháng cáo lệnh của tòa án Nga cho rằng Uniper phải trả số tiền lên tới 15 tỷ USD (14 tỷ euro) nếu họ tìm cách tiếp tục kiện Gazprom, nhà cung cấp khí đốt tự nhiên chính của Uniper trước khi nổ ra xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 7/5, Bộ trưởng Năng lượng Moldova Victor Parlicov tuyên bố, nước này sẽ không cản trở việc cung cấp khí đốt của Nga tới khu vực ly khai Transnistria, sau khi thỏa thuận quá cảnh với Ukraine hết hạn trong năm nay.
Lý do cho sự chênh lệch là do Trung Quốc đang mua khí đốt của Nga với giá thấp. Nhu cầu tiền mặt của Điện Kremlin để duy trì ngân sách quốc gia trong bối cảnh xung đột ở Ukraine đã tước đi phần lớn đòn bẩy đàm phán của Moskva trong các thỏa thuận với Bắc Kinh.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga cho biết đã phải chịu khoản lỗ kỷ lục trong năm ngoái, do thị trường châu Âu gần như đóng cửa đối với hoạt động xuất khẩu khí đốt của doanh nghiệp.
Ngành kinh doanh khí đốt của Nga đang phải đối diện vô vàn khó khăn, thậm chí khó lòng quay về mức cũ.
Vụ kiện mới nhất mà các công ty năng lượng châu Âu nhằm vào Gazprom có thể khiến 'người khổng lồ Nga' chịu thiệt hại nặng.
Nguyên nhân dẫn tới cú thua lỗ bất ngờ này là doanh thu của Gazprom từ việc bán khí đốt cho thị trường châu Âu giảm chóng mặt kể từ khi chiến tranh Nga - Ukraine nổ ra...
Xuất khẩu sang châu Âu từ lâu đã là nguồn thu nhập hàng đầu của tập đoàn Gazprom, nhưng đã giảm mạnh cùng với biện pháp trừng phạt của phương Tây sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Gazprom tiết lộ khoản lỗ kỉ lục; xuất khẩu LNG của Mỹ giảm trong tháng 4... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga đã báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 1999, trong bối cảnh xuất khẩu khí đốt sụt giảm do áp lực trừng phạt của phương Tây.
Ngày 3-5, Tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) báo cáo lỗ ròng 629 tỉ rúp (6,7 tỉ USD) vào năm 2023. Khoản lỗ hàng năm đầu tiên sau 25 năm kể từ năm 1999 trong bối cảnh xuất khẩu khí đốt sụt giảm do lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) đã lần đầu tiên báo lỗ trong gần 1/4 thế kỷ.
Tập đoàn năng lượng Gazprom báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 1999, trong bối cảnh xuất khẩu khí đốt sụt giảm do áp lực trừng phạt từ phương Tây.
Tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) hôm 3-5 báo cáo khoản lỗ hằng năm đầu tiên kể từ năm 1999 trong bối cảnh xuất khẩu khí đốt sụt giảm do áp lực trừng phạt từ phương Tây.
Gazprom vừa công bố tập đoàn này lỗ ròng 629 tỷ rúp (tương đương 6,9 tỷ USD) vào năm 2023 trong bối cảnh giao dịch với châu Âu, nơi từng là thị trường chính của họ, đang suy giảm.
Cổ đông chính của Gazprom – Chính phủ Nga – phải đối mặt với căng thẳng tài chính trong bối cảnh chi tiêu quân sự tăng cao và các lệnh trừng phạt của Mỹ, EU.
Gazprom, tập đoàn năng lượng lớn nhất Nga vừa báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 1999, giữa lúc xuất khẩu khí đốt sụt giảm do 'bão trừng phạt' của phương Tây vì cuộc xung đột ở Ukraine.
Theo Reuters đưa tin, Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga đã tiết lộ khoản lỗ ròng hàng năm đầu tiên sau 23 năm, báo hiệu sự thay đổi đáng kể về hiệu quả tài chính do lượng khí đốt vận chuyển đến châu Âu đang giảm dần và áp lực về giá.
Người đứng đầu công ty năng lượng quốc gia Ukraine đã kêu gọi các nước EU giúp bảo vệ các cơ sở lưu trữ khí đốt tự nhiên của họ khỏi một loạt các cuộc tấn công gần đây của Nga để quốc gia này có thể tiếp tục góp phần 'hạ nhiệt' giá nhiên liệu trên khắp lục địa.
Tên lửa của Nga đã tấn công các cơ sở điện ở miền Trung và miền Tây Ukraine hôm 28/4, làm gia tăng áp lực lên hệ thống năng lượng đang yếu kém của Kiev.
EU và Ý đồng loạt lên tiếng phản đối sắc lệnh của ông Putin liên quan quyền kiểm soát các công ty con đến từ Rome và Berlin đang hoạt động tại Nga.
Tổng thư ký OPEC kỳ vọng về mối quan hệ với Namibia; các ông lớn dầu khí muốn có cổ phần trong dự án LNG mới của UAE... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (DIU) cho biết một trực thăng quân sự Ka-32 của Nga đã bị phá hủy tại sân bay Ostafyevo ở Mátxcơva hôm 26/4.
Việc vận chuyển khí đốt bằng đường bộ từ Nga sang Trung Quốc sẽ là một điểm cộng cho an ninh năng lượng của quốc gia Đông Bắc Á và điều này sẽ gây ấn tượng với Bắc Kinh nếu các lệnh trừng phạt của Mỹ làm gián đoạn đường đi của LNG trên biển.
Tập đoàn khí đốt tự nhiên khổng lồ Gazprom của Nga đã phải đóng cửa hơn hai chục giếng đang khai thác trong trận lũ mùa xuân ở vùng Orenburg để giữ cho các giếng này không bị ngập lụt, chi nhánh của Gazprom tại khu vực cho biết.
Tập đoàn khí đốt tự nhiên khổng lồ Gazprom của Nga đã phải đóng cửa hơn hai chục giếng sản xuất trong trận lũ mùa xuân ở vùng Orenburg để giữ cho các giếng sản xuất khí đốt không bị ngập lụt, đơn vị Gazprom địa phương cho biết.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Trong 20 năm qua, các công ty dầu mỏ của CHLB Nga đã đạt được những kết quả rất ấn tượng trong việc quản lý giảm tốc độ của cái gọi là dầu 'cũ' ở trong nước và liên tục bổ sung thêm sản lượng sản xuất dầu 'mới'.
Ngày 18/4, hãng tin RIA Novosti cho biết, trong tháng 2/2024, Pháp đã trở thành khách hàng mua khí đốt số một của Nga trong số các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU), thay thế Hungary ở vị trí này.
Với các lệnh trừng phạt, Mỹ sẽ nỗ lực đình chỉ dự án LNG-2, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao về Năng lượng - ông Geoffrey Pyatt cho biết.
Tuần trước, Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua các quy định cho phép các chính phủ châu Âu cấm nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga phải đối mặt với nhiều cuộc chiến pháp lý với khách hàng và nhà vận chuyển khí đốt của Nga ở châu Âu, do hậu quả của cuộc chiến tại Ukraine.
Công ty năng lượng khổng lồ Gazprom đã yêu cầu tòa án Nga cấm OMV Exploration & Production GmbH của Áo theo đuổi trọng tài quốc tế, theo tài liệu tòa án hôm thứ Hai.
Các nhà nghiên cứu cho biết phần lớn lượng khí thải carbon dioxide làm nóng hành tinh kể từ năm 2016 có thể chỉ bắt nguồn từ một nhóm 57 nhà sản xuất nhiên liệu hóa thạch và xi măng.
Các Chính phủ Tây Âu đã tìm cách giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga kể từ cuộc xung đột ở Ukraine bùng nổ, nhưng khi nói đến khí đốt, họ ngày càng thay thế nguồn cung cấp qua đường ống của nước này bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Một phân tích dữ liệu của Reuters cho thấy hơn 1/10 lượng khí đốt của Nga trước đây được vận chuyển bằng đường ống tới Liên minh châu Âu đã được thay thế bằng LNG.