Những luận điệu xuyên tạc về việc thông báo tăng giá điện gần đây là một chiêu trò quá quen thuộc mà các thế lực thù địch và cơ hội chính trị luôn sử dụng.
Chiều 19/8, tại trụ sở Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Bộ Tài chính phối hợp cùng Ủy ban Quản lý vốn nhà nước đã tổ chức tọa đàm lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, doanh nghiệp muốn mua vốn của doanh nghiệp cổ phần hóa thường nhìn vào giá trị các khu đất 'vàng' nhưng hiện nay không cho chuyển mục đích sử dụng đất từ đất thuê chuyển sang đất ở nên không hấp dẫn doanh nghiệp.
EVN đã không còn 'độc quyền' nắm giữ toàn bộ nguồn điện và khâu sản xuất điện như trước năm 2006. Thực tế trong tổng công suất nguồn điện nắm giữ, hiện EVN chỉ chiếm 11% là trực tiếp.
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, cơ cấu nguồn điện Việt Nam đã có sự thay đổi lớn khi EVN chỉ còn nắm giữ khoảng 37% nguồn điện (bao gồm trực tiếp và gián tiếp).
Thông tin từ Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), trong năm 2023, nguồn điện do EVN nắm giữ trực tiếp chiếm 11%, trong khi nguồn điện tư nhân đã chiếm 42% hệ thống nguồn điện của cả nước. Điều đó cho thấy rằng, EVN không còn 'độc quyền' nắm giữ nguồn điện và khâu sản xuất điện.
Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đã có sự thay đổi lớn, EVN chỉ còn nắm giữ khoảng 37% nguồn điện (gồm trực tiếp và gián tiếp). Trong khi đó, các nhà đầu tư tư nhân chiếm 42% nguồn điện của cả nước.
Hiện nay, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chỉ nắm giữ 37% nguồn và khâu sản xuất điện, tuy nhiên dự kiến nguồn điện do tư nhân sở hữu có thể chiếm gần một nửa hệ thống vào năm 2030.
Từ chỗ độc quyền phát điện, đến nay EVN chỉ còn nắm giữ trực tiếp hơn 10% nguồn điện và 27% gián tiếp qua các tổng công ty phát điện.
Năm 2023, nguồn điện tư nhân đã chiếm 42% hệ thống nguồn điện của cả nước, nguồn điện do EVN, PVN, TKV nắm giữ là 47%.
Sau ngày Thống nhất đất nước, đặc biệt là sau Đổi mới, Nhà nước luôn khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành điện.
Về góc độ kinh tế chắc chắn ngành điện không muốn và không độc quyền cả 3 khâu: Phát điện, truyền tải điện và phân phối điện.
Theo Đại biểu Lê Hữu Trí, cần thiết phải làm rõ khoản lỗ tường minh 26.000 tỷ đồng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong năm 2022, cũng như việc tăng giá điện trong bối cảnh người dân và doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
Giá than thế giới sau nhịp điều chỉnh lại tăng vọt, giúp một số ngành hưởng lợi, nhưng khiến nhiều ngành khác gặp khó khăn.
Ngày 19/6/2022, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã đi kiểm tra tình tình cung ứng điện tại Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (thuộc Tổng công ty Phát điện 2).
Đại hội đồng cổ đông Nhiệt điện Hải Phòng nâng tỷ lệ cổ tức tiền mặt từ 10% ở kế hoạch ban đầu lên 24,25% do lợi nhuận năm 2020 phá kỷ lục.
Từ mức giá ban đầu 24.600 đồng khi chào sàn UPCoM hôm 7/5, cổ phiếu GE2 của Tổng Công ty Phát điện 2 - Công ty TNHH MTV đã tăng lên mức 52.200 đồng.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Công ty CP Thủy điện A Vương đặt mục tiêu trồng mới và chăm sóc 5.000 cây xanh. Công ty cũng tiến hành thả 20.000 con cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản, đảm bảo đa dạng sinh học hồ thủy điện A Vương, tạo sinh kế cho người dân vùng dự án.
Khoảng 369 tỷ đồng là số tiền mà Nhiệt điện Phả Lại sẽ dành cho đợt trả cổ tức lần thứ hai của năm 2020 với mức chi trả 1.150 đồng mỗi cổ phiếu.
Dự kiến, ngày 8/2 sẽ tổ chức bán đấu giá 580,1 triệu cổ phiếu (48,9% vốn điều lệ) Tổng công ty phát điện 2 với giá khởi điểm là 24.520 đồng/cổ phiếu.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) thông báo sẽ tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) công ty mẹ - Tổng công ty phát điện 2 (EVN Genco 2).
EVN sẽ giảm sở hữu tại EVNGENCO 2 về 51% muộn nhất đến ngày 17/02/2021.
Trong chuyến hỗ trợ, thăm hỏi đồng bào vùng lũ lụt miền Trung, đoàn công tác của EVNGENCO 2 đã trao số tiền ủng hộ cho UBMTTQVN tỉnh Quảng Trị 500 triệu đồng và UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam 500 triệu đồng.
Ngày 21 và 22-10, đoàn công tác của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO 2) do ông Trương Hoàng Vũ, Tổng Giám đốc dẫn đầu đã trực tiếp vào miền Trung hỗ trợ, thăm hỏi đồng bào vùng lũ lụt, đồng thời trao số tiền ủng hộ cho UBMTTQVN tỉnh Quảng Trị 500 triệu đồng và UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam 500 triệu đồng.
Kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguy cơ tiếp tục chậm trễ do nhiều vướng mắc tồn đọng chưa được tháo gỡ.
Kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguy cơ tiếp tục chậm trễ do nhiều vướng mắc tồn đọng chưa được tháo gỡ.
Ngày 19-5, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp cho biết giá trị của Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào khoảng 46.102 tỷ đồng. Trong đó, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại GENCO 2 vào khoảng 26.605 tỷ đồng.
Ngày 19-5, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp cho biết giá trị của Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào khoảng 46.102 tỷ đồng. Trong đó, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại GENCO 2 vào khoảng 26.605 tỷ đồng.