Dự kiến, ngày 8/2 sẽ tổ chức bán đấu giá 580,1 triệu cổ phiếu (48,9% vốn điều lệ) Tổng công ty phát điện 2 với giá khởi điểm là 24.520 đồng/cổ phiếu.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) thông báo sẽ tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) công ty mẹ - Tổng công ty phát điện 2 (EVN Genco 2).
EVN sẽ giảm sở hữu tại EVNGENCO 2 về 51% muộn nhất đến ngày 17/02/2021.
Trong chuyến hỗ trợ, thăm hỏi đồng bào vùng lũ lụt miền Trung, đoàn công tác của EVNGENCO 2 đã trao số tiền ủng hộ cho UBMTTQVN tỉnh Quảng Trị 500 triệu đồng và UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam 500 triệu đồng.
Ngày 21 và 22-10, đoàn công tác của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO 2) do ông Trương Hoàng Vũ, Tổng Giám đốc dẫn đầu đã trực tiếp vào miền Trung hỗ trợ, thăm hỏi đồng bào vùng lũ lụt, đồng thời trao số tiền ủng hộ cho UBMTTQVN tỉnh Quảng Trị 500 triệu đồng và UBMTTQVN tỉnh Quảng Nam 500 triệu đồng.
Kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguy cơ tiếp tục chậm trễ do nhiều vướng mắc tồn đọng chưa được tháo gỡ.
Kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguy cơ tiếp tục chậm trễ do nhiều vướng mắc tồn đọng chưa được tháo gỡ.
Ngày 19-5, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp cho biết giá trị của Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào khoảng 46.102 tỷ đồng. Trong đó, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại GENCO 2 vào khoảng 26.605 tỷ đồng.
Ngày 19-5, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước (QLVNN) tại doanh nghiệp cho biết giá trị của Tổng công ty Phát điện 2 (GENCO 2) thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vào khoảng 46.102 tỷ đồng. Trong đó, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại GENCO 2 vào khoảng 26.605 tỷ đồng.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp của Công ty mẹ - EVNGENCO 2 để cổ phần hóa là hơn 46.102 tỷ đồng; trong đó, giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại Công ty mẹ - EVNGENCO 2 là hơn 26.605 tỷ đồng.
SCIC muốn thoái toàn bộ vốn khỏi Nhiệt điện Hải Phòng với giá khởi điểm gần gấp đôi thị giá dù trước đó đã thất bại với Nhiệt điện Quảng Ninh.
Với hơn 320,6 triệu cổ phiếu đang niêm yết và lưu hành, Nhiệt điện Phả Lại dự chi khoảng 480 tỷ đồng tạm ứng cổ tức.
Dựa theo giả định kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,8% và lạm phát quanh ngưỡng 4% theo mục tiêu của Chính phủ trong năm 2020, vốn hóa thị trường cần tăng 35% trong năm 2020 để đạt 100% GDP.
Không chỉ bị đói vốn bởi chính sách 'siết' van tín dụng từ phía Ngân hàng Nhà nước, các doanh nghiệp bất động sản còn bị 'trói' luôn cả chân tay khi mà quy định chồng chéo, pháp lý thì chậm trễ và quỹ đất đang dần thu hẹp.
Tăng nguồn cung hàng hóa trên thị trường, cụ thể là thúc đẩy cổ phần hóa gắn với niêm yết, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước,…được kỳ vọng trở thành yếu tố góp phần thúc đẩy vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đạt 100% GDP, với ước tính Index cần tăng 35%.
Vướng mắc về đất đai tiếp tục là trở ngại khiến tiến trình tái cơ cấu 19 tập đoàn, tổng công ty cùng các doanh nghiệp thành viên trực thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp bị chậm.
Trong danh mục doanh nghiệp nhà nước được đề xuất cổ phần hóa, thoái vốn tới năm 2020, có nhiều tập đoàn, tổng công ty lớn đang quản lý khối tài sản lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng.
Tin từ Tổng công ty Phát điện 2 (Genco 2) cho biết, sản lượng điện của toàn Tổng công ty trong 6 tháng đầu năm 2018 là hơn 9.315,2 triệu kWh (bao gồm sản lượng chạy thử thách 72h của Thủy điện Sông Bung 2), đạt 55,64% kế hoạch năm, tăng 8,27% so với cùng kỳ năm 2017.