'Hạt nhân cốt lõi của giáo dục là đạo đức. Bởi vì mục tiêu đào tạo của chúng ta là con người, là hoàn thiện nhân cách, cho nên dạy chữ, dạy nghề để dạy người'.
Chức năng giáo dục của nghệ thuật bao trùm lên toàn bộ đời sống của con người, trong đó có việc xây dựng và cải tạo, giúp con người hướng đến những giá trị thẩm mỹ, sống có trách nhiệm với bản thân và xã hội
Cuốn sách 'Câu chuyện nghệ thuật' của tác giả E. H. Gombrich sẽ giúp tất cả độc giả, những người ngoại đạo, những người mới nhập môn, đặc biệt là các độc giả trẻ dễ dàng và thích thú tìm hiểu về nghệ thuật Châu Âu kể từ thời Cổ đại cho thời hiện đại.
Giáo sư Nguyễn Hồng Phong tên thật là Trịnh Công Hồng, sinh ở Hà Nam. Từ năm 1948 ông tham gia Hội Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác. Năm 1956, ông về công tác tại Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa, tiền thân của Viện Khoa học xã hội ngày nay. Tại đây, ông đã cùng tham gia biên soạn bộ 'Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam' gồm 5 tập.
Cuốn ''Câu chuyện nghệ thuật' được xem là một trong những sách nhập môn nghệ thuật thị giác quan trọng đối với độc giả trên thế giới.
Làm sao để thu hút người tài, chấp nhận sự khác biệt của họ để phát triển? Những khát vọng để Việt Nam vươn lên, đuổi kịp với các nước văn minh hiện đại - Tuần Việt Nam trao đổi với chuyên gia Trần Đình Thiên.
Nếu quan tâm tới khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam trong thế kỷ XX, dễ nhận ra một điều đặc biệt: Nhiều người là tú tài, cử nhân nhưng thường được công nhận là chuyên gia hàng đầu, với nhiều kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa xuyên thời gian. Bên cạnh tài năng, đó còn là những con người nhiệt tâm với dân tộc, nhiệt huyết với công việc. Họ đã làm nên một 'thế hệ vàng' của khoa học xã hội - nhân văn ở Việt Nam.
'Có thể nói mà không sợ mang tiếng quá phóng đại rằng Nguyễn Hữu Liêm đang là Hegel của Việt Nam. Ông đã thổi một luồng sinh khí mới vào một lãnh vực xưa nay vốn vẫn chỉ dành riêng cho một thiểu số đặc biệt. Ông đi thẳng vào những vấn đề triết học mà ông quan tâm nhất: Hegel, Fukuyama, Wilber, và truyền thống huyền học (esoteric tradition) Tây Phương'- Triết gia Dương Ngọc Dũng.
'Có thể nói mà không sợ mang tiếng quá phóng đại rằng Nguyễn Hữu Liêm đang là Hegel của Việt Nam. Ông đã thổi một luồng sinh khí mới vào một lãnh vực xưa nay vốn vẫn chỉ dành riêng cho một thiểu số đặc biệt. Ông đi thẳng vào những vấn đề triết học mà ông quan tâm nhất: Hegel, Fukuyama, Wilber, và truyền thống huyền học (esoteric tradition) Tây Phương'- Triết gia Dương Ngọc Dũng.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa cho ra mắt bộ sách 'Cảo thơm lần giở' ở độ tuổi 102. Bộ sách chắt lọc những trải nghiệm, suy ngẫm của tác giả về cuộc đời và xã hội, 'qua lăng kính tư duy của những trí tuệ uyên thâm trên thế giới'. Bộ sách do NXB Kim Đồng ấn hành.
Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa cho ra mắt bộ sách 'Cảo thơm lần giở' về các danh nhân của Việt Nam và thế giới được nhà nghiên cứu văn hóa Hữu Ngọc thực hiện ở tuổi 102.
Sức làm việc bền bỉ, ở tuổi ngoài 100, nhà văn hóa Hữu Ngọc vẫn tiếp tục cống hiến cho đời những trang sách ý nghĩa.
Nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa cho ra mắt bộ sách mới 'Cảo thơm lần giở' gồm 2 quyển với dung lượng gần 1.000 trang ở tuổi 102.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa cho ra mắt bộ sách mới 'Cảo thơm lần giở' gồm hai quyển với dung lượng gần một ngàn trang.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc vừa ra mắt hai quyển sách mới Cảo thơm lần giở gần 1.000 trang.
'Cảo thơm lần giở' của nhà văn hóa Hữu Ngọc gồm hai quyển với dung lượng gần một ngàn trang.
Ở tuổi 102, nhà văn hóa Hữu Ngọc- người bắc cầu giữa các nền văn hóa, vừa cho ra mắt bộ sách mới 'Cảo thơm lần giở' gồm hai quyển với dung lượng gần một ngàn trang. Có thể nói, việc ra mắt sách ở cái tuổi xưa nay hiếm, quả là có một không hai, không chỉ ở Việt Nam mà có lẽ ngay cả trên thế giới.
Sau ngót nghét gần một thế kỷ (97 năm) thì kiệt tác đầu tiên của một trong những nhà triết học nổi tiếng thế giới Ludwig Wittgenstein có tên 'Tractatus Logico -Philosophicus' (xuất bản 1921) đã xuất hiện tại Việt Nam với bản dịch 'Luận văn Logic -Triết học'. Và phải mất 66 năm sau, với sự hỗ trợ không hề nhỏ đến từ Nhà sách Domino Books & Nhà xuất bản Đà Nẵng, kiệt tác còn lại của Wittgenstein, 'Philosophische Untersuchungen' (xuất bản 1953) mới được xuất hiện tại Việt Nam với bản dịch 'Những tìm sâu triết học'.
Là một trong những người Việt xa quê hồi hương sớm nhất, TS. Nguyễn Hữu Liêm làm bất cứ việc gì cũng trăn trở về tinh thần Việt Nam.
Là một trong những người Việt xa quê hồi hương sớm nhất, TS. Nguyễn Hữu Liêm làm bất cứ việc gì cũng trăn trở về tinh thần Việt Nam.
Làng Song Tháp quê ông, cách làng tôi một cánh đồng. Ông là một trong những nhà nghiên cứu triết học hàng đầu của Việt Nam.