Khả năng hồi sinh khủng long vẫn còn rất xa vời, đòi hỏi nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ vượt bậc.
Chán hẹn hò qua ứng dụng xã hội nhờ những cái vuốt vuốt điện thoại, nhiều người châu Á giờ muốn tìm bạn đời qua xét nghiệm di truyền.
Tôi tin rằng nhiều người đã xem bộ phim Công viên kỷ Jura. Nó đặt ra một câu hỏi nghiêm túc cho chúng ta: Liệu con người có thể thực sự khiến khủng long sống lại?
Công ty công nghệ sinh học và kỹ thuật di truyền Colossal Biosciences được thành lập năm 2021 bởi thương gia Ben Lamm và nhà di truyền học George Church ở Đại học Harvard, thông báo kế hoạch hồi sinh và tái thả chim dodo về tự nhiên.
Các nhà khoa học đang sử dụng kỹ thuật di truyền để hồi sinh các loài đã tuyệt chủng, trong đó có chim dodo.
Đã có rất nhiều tuyên bố cho rằng các nhà khoa học muốn 'tái sinh' những loài động vật đã tuyệt chủng. Trên thực tế, chúng ta không thể hồi sinh những loài động vật đã tuyệt chủng hàng trăm triệu năm. Tuy nhiên, với trình độ phát triển của khoa học hiện tại, chúng ta có thể 'tái sinh' một vài loài động không còn cách đây chưa đầy 800.000 năm.
Các nhà khoa học lên kế hoạch hồi sinh loài hổ Tasmania, một loài động vật đặc hữu của Australia, đã tuyệt chủng từ năm 1936 do bị săn bắn quá mức.
Gần 100 năm trước (1936) con hổ Tasmania cuối cùng đã chết, chấm dứt thời kỳ trị vì của loài động vật đã tồn tại từ 1.000 năm TCN. Hiện các nhà khoa học đang tìm cách đưa chúng trở về từ cõi chết.
Một công ty khởi nghiệp Mỹ muốn hồi sinh loài voi ma mút lông xoăn đã tuyệt chủng khoảng 4.000 năm trước.
Các nhà khoa học Australia và Mỹ đang có kế hoạch chi hàng triệu USD để 'hồi sinh' chó sói Tasmania, một loài thú có túi đã tuyệt chủng vào những năm 1930.
Sử dụng kỹ thuật di truyền CRISPR, các nhà nghiên cứu tham vọng hồi phục những loài tuyệt chủng để giúp hệ sinh thái chống lại biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.
Các nhà khoa học đặt mục tiêu tạo ra một con voi lai giữa voi Châu Á và voi ma mút, có lớp lông và mỡ dày, có thể sinh sống trong môi trường khắc nghiệt của Bắc Cực, bằng cách tạo phôi trong phòng thí nghiệm mang DNA của voi ma mút.
Công ty khoa học sinh học khởi nghiệp Colossal tại Mỹ mới đây công bố ý định dùng công nghệ mới để hồi sinh loài voi ma mút lông xoăn - đã tuyệt chủng ở vùng lãnh nguyên Bắc Cực.
a những sinh vật đã tuyệt chủng sống lại là câu chuyện khoa học viễn tưởng. Tuy nhiên, những tiến bộ trong di truyền học đang khiến việc hồi sinh những động vật đã biến mất trở thành một triển vọng có khả năng thực hiện.
Nếu thành công, sau khoảng 6 năm nữa, Trái Đất sẽ lại nhìn thấy loài voi ma mút khổng lồ đã tuyệt chủng.
Giáo sư George Church đến từ Trường Y, Đại học Harvard tin rằng ông có thể tái dựng ADN của người cổ đại Neanderthal và làm hồi sinh giống người đã tuyệt chủng cách đây 33.000 năm.
Một số kết quả ban đầu của những nỗ lực nghiên cứu nhằm hồi sinh các loài đã tuyệt chủng làm dấy lên hy vọng về sự trở lại của những sinh vật từng biến mất khỏi Trái Đất. Tuy nhiên, không phải ai cũng tán đồng và chờ đợi khả năng này.
Dưới sự dẫn đầu của nhà di truyền học George Church, các nhà khoa học thuộc đại học Harvard đang hy vọng 'hồi sinh' loài voi ma mút bằng việc tạo ra phôi trong phòng thí nghiệm.
Các công ty khởi nghiệp (startup) đang chạy đua phát triển các dược phẩm và các liệu pháp giúp kìm hãm các tiến trình lão hóa, qua đó giúp kéo dài tuổi thọ con người.
Bên dưới Bắc Cực có tầng đất sâu chứa nhiều sinh vật cổ đại chưa phân hủy, bị giam hãm dưới băng vĩnh cửu. Sẽ là thảm họa nếu mộ băng vô tình bị mở bởi cháy rừng.