Lạm phát có vẻ không giảm nhiệt đáng kể trong tháng 3 bởi thước đo ưa thích của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho thấy áp lực giá vẫn còn lớn
Bản báo cáo được chờ đợi đã đưa ra những tín hiệu xung đột về thời điểm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất...
Sức bền tốt hơn dự báo của nền kinh tế toàn cầu đang mở ra một số chủ đề đầu tư mới năm 2024, từ việc 'cưỡi con sóng lớn' AI, cho tới gia nhập thị trường tín dụng tư nhân. Tuy nhiên, cơ hội luôn đi kèm với rủi ro và nhà đầu tư cần chịu trách nhiệm cho lựa chọn của mình.
Vào đầu năm 2023, hầu hết các nhà kinh tế và lãnh đạo tài chính tại Phố Wall đều tin rằng một cuộc suy thoái sắp xảy ra ở Mỹ.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm đầu phiên thứ Sáu (29/9) khi dữ liệu lạm phát mới nhất tạo cú hích cho thị trường và giúp các nhà đầu tư bù đắp phần nào sau một tháng cũng như một quý đầy khó khăn.
Những bế tắc chính trị về giới hạn nợ lặp đi lặp lại và các quyết định vào phút chót đã làm xói mòn niềm tin vào khả năng quản lý tài chính của Mỹ, Fitch cho biết.
Lạm phát Mỹ có thêm dấu hiệu 'hạ nhiệt' khi chỉ số chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) - thước đo lạm phát ưa dùng của Fed - chỉ nhích nhẹ trong tháng 6/2023.
Bộ Thương mại Mỹ hôm 28/7 (giờ địa phương) cho biết, PCE - một chỉ số chính về lạm phát của nước này đã giảm trong tháng 6 xuống mức thấp nhất trong hơn 2 năm, dù vẫn cao hơn mục tiêu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Các quan chức của Cục Dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) cho rằng cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc và do đó, lãi suất có thể sẽ cần phải tăng thêm nữa để giảm bớt áp lực từ việc giá cả tăng cao.
Nguy cơ Fed tiếp tục tăng lãi suất thêm nhiều lần nữa trong năm nay đã được thể hiện trên thị giá. Do đó, các thị trường tài chính đều khởi sắc sau báo cáo lạm phát mới nhất.
Người dân không còn lo lắng nhiều về tình trạng giá cả tăng cao và nền kinh tế Mỹ đang trên 'con đường vàng' hiếm hoi để đạt được tỷ lệ lạm phát thấp hơn mà không bị suy thoái.
Giá vàng bật tăng mạnh mẽ sau báo cáo CPI mới nhất của Mỹ. Lạm phát hạ nhiệt nhanh hơn dự đoán đã cởi bỏ áp lực trên thị trường vàng.
Trong tháng 6/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ đã tăng 3% so với cùng kỳ. Đây là mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021.
Giá vàng thế giới hôm nay (13/7) chạm mốc cao nhất trong 3 tuần khi đồng USD 'rớt' xuống mức thấp nhất trong hơn một năm. Trong nước, giá vàng nhẫn nối dài mạch tăng, đưa chênh lệch giữa giá mua vào và bán ra tiếp tục được nới rộng trong khoảng 1-1,65 triệu đồng/lượng. Còn giá vàng miếng SJC gần như đứng yên, duy trì ngưỡng trên 67 triệu đồng/lượng
Dữ liệu mới nhất cho thấy lạm phát tại Hoa Kỳ trong tháng 6/2023 chỉ tăng 3% - mức tăng thấp nhất hơn 2 năm trở lại đây. Hiện thị trường đã giảm mạnh đặt cược việc FED sẽ nâng lãi suất vào cuối tháng này.
Giá vàng hôm nay (13-7): Vàng thế giới tăng mạnh khi lạm phát tăng nhẹ so với dự báo của các nhà kinh tế. Trong nước, vàng duy trì trên 67 triệu đồng/lượng.
Thị trường vàng và chứng khoán Mỹ đều bật tăng sau báo cáo lạm phát PCE của Mỹ. Theo đó, chỉ số này đã ghi nhận mức tăng thấp nhất trong hơn 2 năm.
Triển vọng về một thỏa thuận lưỡng đảng nhằm tháo gỡ bế tắc về trần nợ công của Mỹ đã giúp giải tỏa tâm lý của giới đầu tư. Các thị trường chứng khoán tại Mỹ, châu Âu và châu Âu hôm nay đồng loạt tăng điểm, trong khi một số chuyên gia đưa ra các dự báo thận trọng hơn.