Một khi được trang bị hệ thống Pantsyr-M, những chiến hạm như tàu Gepard 3.9 hay Karakurt đều sở hữu năng lực đánh chặn cực mạnh.
Hiện nay, hải quân Việt Nam đã khá hùng hậu về đội tàu hộ vệ tên lửa cũng như tàu tên lửa tấn công nhanh. Tuy nhiên, khi thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu, tàu tên lửa Việt Nam thường đi theo biên đội chứ không đi riêng lẻ, vì sao lại có chuyện này?
Từ những năm 1990, Việt Nam đã có tham vọng rất lớn là tự phát triển chế tạo một loại tàu tên lửa tấn công nhanh có sức mạnh vượt trội các mẫu của nước ngoài, cũng để từ đó lấy kinh nghiệm đóng các loại tàu lớn hơn.
Hiện nay trong biên chế không quân hải quân Việt Nam đang sử dụng một số trực thăng săn ngầm Ka-28, tuy nhiên dù không được nhiều người biết đến nhưng Việt Nam cũng sở hữu cả phiên bản dân sự của loại trực thăng này với tên gọi Ka-32.
Trung tâm tác chiến có thể coi là 'cơ quan đầu não', điều khiển mọi loại vũ khí, khí tài tấn công và phòng thủ trên tàu hộ vệ Gepard 016 Quang Trung của Hải quân Việt Nam.
Quân đội Việt Nam hiện đang sở hữu trong tay dàn vũ khí cực kỳ hiện đại và hùng hậu, đủ để sức mạnh của quân đội ta vươn tầm trong khu vực.
Trong số các hộ vệ hạm Gepard 3.9 của Việt Nam, tàu 011 Đinh Tiên Hoàng được thay đổi màu sơn nhiều nhất do chiến hạm này đã có mặt trong biên chế của Việt Nam từ lâu.
Hôm 12/3 vừa rồi, hộ vệ hạm mới nhất của Nga mang tên Retivy đã được hạ thủy từ Nhà máy Đóng tàu Phía Bắc tại St. Petersburg.
Tháng 4 tới, hải quân Nga sẽ biên chế khinh hạm thứ hai thuộc lớp tàu Dự án 22350 Đô đốc Gorshkov, tàu Đô đốc Kasatonov, theo một thông báo gần đây của lãnh đạo Tập đoàn Đóng tàu hợp nhất Alexey Rakhmanov.
Việt Nam bắt đầu đàm phán hợp đồng với Công ty xuất nhập khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport để đặt hàng đóng mới cặp khinh hạm hạng nhẹ thứ ba lớp Gepard 3.9 tại xưởng đóng tàu ở Zelenodolsk với giá trị hợp đồng được đồn đoán lên tới 800 triệu USD.
Cấu hình của tàu chiến Gepard 3.9 cải tiến với sự xuất hiện của bệ phóng thẳng đứng từng xuất hiện ở Hà Nội liệu có phải là cấu hình vũ khí sẽ xuất hiện trên cặp tàu thứ ba có giá 800 triệu USD mà chúng ta đang đàm phán?
Những thông tin mới nhất được truyền thông Nga đăng tải cho biết Việt Nam đã quay trở lại bàn đàm phán, tiếp tục thương vụ mua tiếp cặp chiến hạm Gepard 3.9 thứ ba tưởng chừng như đã hủy bỏ trước đó.
Tháng 4 tới, hải quân Nga sẽ biên chế khinh hạm thứ hai thuộc lớp tàu Dự án 22350 Đô đốc Gorshkov, tàu Đô đốc Kasatonov, theo một thông báo gần đây của lãnh đạo Tập đoàn Đóng tàu hợp nhất Alexey Rakhmanov.
Hà Lan đang có mối quan hệ rất tốt với Việt Nam và đã chuyển giao cho nước ta công nghệ đóng nhiều loại tàu cứu hộ trên biển cỡ lớn. Trong tương lai, không ngoại trừ khả năng chúng ta cũng sẽ chọn mua tàu chiến từ quốc gia này.
Sigma là loại tàu chiến mặt nước do Hải quân Hà Lan thiết kế và bán rộng rãi khắp thế giới. Loại tàu chiến này được xếp vào lớp hộ vệ hạm hoặc khinh hạm tùy theo khái niệm từng quốc gia mà nó hoạt động.
Nếu điều kiện cho phép, việc tiếp cận các loại tàu chiến được sản xuất từ các nước phương Tây cũng mở ra rất nhiều cơ hội tốt cho Việt Nam nâng sức mạnh hải quân theo hướng hoàn toàn mới.
Tổng giám đốc tập đoàn đóng tàu Ak Bars (Cộng hòa Tatarstan, Nga) mới đây đã cung cấp thông tin đáng chú ý về hợp đồng chế tạo thêm chiến hạm Gepard 3.9 cho Việt Nam.
Hiện tại trong biên chế của Hải quân Việt Nam chỉ có 8 trực thăng săn ngầm Ka-28 và tất cả đều đã được khôi phục 100% tính năng hoạt động.
Tàu hộ vệ tên lửa 2.000 tấn lớp Steregushchy được xem như ứng viên sáng giá để thay thế vai trò những chiếc Gepard 3.9 trong biên chế Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Tàu hộ vệ tên lửa 2.000 tấn lớp Steregushchy được xem như ứng viên sáng giá để thay thế vai trò những chiếc Gepard 3.9 trong biên chế Hải quân nhân dân Việt Nam.
Với việc dừng mua thêm chiến hạm Gepard 3.9 của Nga, rất có thể Việt Nam sẽ quay sang mua các chiến hạm của Châu Âu vốn hiện đại và uy lực hơn.
Truyền thông Nga vừa lan truyền thông tin Việt Nam đã chấm dứt đàm phán mua thêm chiến hạm Gepard 3.9. Dự đoán trong tương lai, cũng có khả năng Hải quân Việt Nam sẽ quan tâm trở lại khinh hạm Sigma của Hà Lan từng 'lỗi hẹn' đầy đáng tiếc trong quá khứ.
Việc tự chủ một phần đạn dược cho pháo hạm AK-176 trang bị cho các tàu chiến hiện đại nhất của hải quân góp phần giúp Nhà nước tiết kiệm hàng tỷ đồng khi mua sắm đạn dược từ nước ngoài.
Tổng giám đốc tập đoàn đóng tàu Ak Bars (Cộng hòa Tatarstan, Nga) mới đây đã cung cấp thông tin đáng chú ý về hợp đồng chế tạo thêm chiến hạm Gepard 3.9 cho Việt Nam.
Tờ Sputnik của Nga khẳng định Việt Nam là một trong nhiều quốc gia quan tâm tới khu trục hạm 'đội lốt' hộ vệ hạm Đề án 11664 của nước này.
Tàu hộ vệ tên lửa đa năng Dự án 11664 được xem như bản nâng cấp của khinh hạm Gepard 3.9 - Dự án 11661 mà Hải quân nhân dân Việt Nam có trong biên chế.
Theo giới chuyên gia Nga, cặp tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 thứ 3 của Việt Nam cần phải có tên lửa phòng không với tầm phóng 150-180km.
Bên lề cuộc họp giữa Tổng thống Tatarstan và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, phía Việt Nam đã bày tỏ nguyện vọng muốn mua thêm hai tàu chiến lớp Gepard 3.9 nữa trong tương lai.
Nga cung cấp cho Việt Nam toàn bộ những phát triển mới nhất trong lĩnh vực quốc phòng và sẵn sàng chia sẻ tất cả.
Bên lề cuộc họp giữa Tổng thống Tatarstan và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, phía Việt Nam đã bày tỏ nguyện vọng muốn mua thêm hai tàu chiến lớp Gepard 3.9 nữa trong tương lai.
Lực lượng Hải quân Nhân dân Việt Nam được tăng cường, đưa vào biên chế nhiều loại vũ khí, khí tài hiện đại như tàu ngầm Kilo 636, tàu hộ vệ tên lửa GEPARD 3.9, tàu tên lửa 12418, tàu pháo TT-400TP, tàu tuần tiễu pháo 10412; tên lửa bờ BASTON; máy bay EC-225, DHC-6; rađa cảnh giới SCORE-3000...
Nhược điểm lớn nhất của các tàu chiến lớp Gepard 3.9 dường như đã được Hải quân Việt Nam khắc phục được một phần trong những nâng cấp gần đây, đặc biệt là trên tàu 011 Đinh Tiên Hoàng.
Kể từ khi tiếp nhận đội tàu hộ vệ tên lửa từ Nga về Việt Nam, các cán bộ chiến sĩ đã nhanh chóng làm chủ các trang thiết bị, vũ khí hiện đại trên tàu.
Hải quân nhân dân Việt Nam sẽ triển khai các tàu chiến hiện đại nhất tham gia lễ duyệt binh quốc tế diễn ra tại Nha Trang, Khánh Hòa cùng đối tác khách mời trong năm 2020.
Tại Triển lãm DSE Vietnam 2019 đang diễn ra, Tổng công ty Rosoboronexport của Nga đã 'trình làng' một mô hình rất lạ mắt của tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9.
Trên tàu Hộ vệ hạm Quang Trung của Hải quân Việt Nam, các hệ thống điều khiển, chiến đấu đều rất hiện đại, mọi thứ đều mới tinh, sáng bóng và luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu.
So với phiên bản Gepard 3.9 hiện đang được Hải quân Việt Nam sử dụng, phiên bản 5.1 có cải tiến nhiều hơn về hệ thống động cơ cũng như tầm hoạt động tối đa.
Với sức mạnh công thủ toàn diện cùng thiết kế tối tân, chiến hạm Project 20385 Gremyashchy là sự bổ sung cần thiết với Hải quân Việt Nam.
Với nhu cầu tìm một lớp tàu hộ vệ tên lửa cửa nhỏ để thay thế cho những chiếc Molniya 1241.8 đã cũ, chiến hạm tàng hình Karakurt-E của Nga với cấu hình vũ khí, radar vô cùng hiện đại sẽ là một lựa chọn rất tốt cho Hải quân Việt Nam.