Mở rộng mạng lưới truyền thanh, phục vụ nhiệm vụ tuyên truyền

Tháng 2/1955, Trạm truyền thanh Thủy Tạ chuyển về Nhà thông tin - Triển lãm ở 47 phố Tràng Tiền để tăng công suất và mở rộng đường dây thêm nhiều tuyến phố.

Một cộng tác viên nhiệt huyết của Báo Thanh Hóa

Ông vốn được mọi người nhắc đến là người nghiên cứu văn hóa, biên soạn sách lịch sử Đảng bộ các xã nhưng ngoài gắn bó với ngành văn hóa, vì... yêu nghề báo mà ông thường xuyên cộng tác với các tờ báo trong và ngoài tỉnh. Ông là Lê Khắc Tuế - một người nhiệt huyết trên 'cánh đồng chữ nghĩa'.

Nhà văn Châu La Việt: 'Tôi chỉ là một cây vĩ cầm dẫn chuyện'

Dù đã có tuổi nhưng lúc nào tôi cũng thấy nhà văn Châu La Việt bận rộn với bao kế hoạch, dự định sáng tác, tổ chức chương trình nghệ thuật... Anh xông xáo, có mặt khắp nơi, viết như chưa bao giờ được viết, từ tác phẩm văn học cho đến kịch bản sân khấu, cứ thế ào ạt ra đời. Đó là những gì tôi chứng kiến lao động nghề văn của nhà văn Châu La Việt trong năm 2023, năm anh có nhiều tác phẩm có dấu ấn riêng để phụng sự bạn đọc/khán thính giả mà anh hằng yêu mến.

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với Phong trào 'Gió Đại Phong'

'Gió Đại Phong' là hình mẫu điển hình trong phong trào thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc những năm 1961 - 1965. Cùng với 'Sóng Duyên Hải' trong công nghiệp, 'Cờ Ba Nhất' trong Quân đội, 'Trống Bắc Lý' trong giáo dục, 'Gió Đại Phong' được ví như cơn gió khởi nguồn cho tinh thần thi đua lao động trên mặt trận nông nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, chi viện cho tiền tuyến miền Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược. Thành công của Phong trào 'Gió Đại Phong' bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó có vai trò quan trọng của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Công tác nông thôn Trung ương.

Nhà báo lão thành Hà Đăng: Những bài viết còn nguyên giá trị thời cuộc

Năm nay đã 95 tuổi, nhưng ký ức của nhà báo lão thành Hà Đăng vẫn còn vẹn nguyên khi nhắc lại những bài viết tạo nên phong trào như Gió Đại Phong, những hồi ức nghe lại vẫn nóng hổi hơi thở của thời cuộc. Hơn 70 năm cầm bút xuất sắc trên nhiều chủ đề, với ông, viết về Đảng là trách nhiệm và vinh dự của người làm báo.

Tấm bằng khen 'đặc biệt' của Bác tặng cho cố nhà báo TTXVN Trần Hữu Năng

Tấm Bằng khen số 1261 do đích thân Bác Hồ ký ngày 14/11/1962, ghi rõ: 'Đã lập nhiều thành tích công tác trong năm 1961', liên quan đến thành tích công tác của nhà báo Trần Hữu Năng trong năm 1961 khi ông viết tin và phát hiện điển hình xuất sắc...

Tết về ta nhớ ta xưa

Đó là những cái Tết từ hồi còn mặc quần giải rút. Hồi đó nhà tôi còn ở phố Thụy Khuê, ở dãy nhà lợp lá cọ, phía trước là đường tàu điện, ngay sau là sông Tô Lịch quanh năm nước đen ngòm, bốc mùi hôi thối và muỗi thì nhiều vô kể.

Thấm nhuần tư tưởng thi đua ái quốc

Giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nước ta ngày càng diễn biến hết sức phức tạp, phải đương đầu chống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn dành thời gian quý hiếm của mình để nghĩ về vấn đề thi đua. Ngày 11-6-1948, Người đã ra Lời kêu gọi 'Thi đua ái quốc' để động viên toàn thể đồng bào, chiến sỹ trong cả nước phát huy truyền thống thi đua yêu nước, giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của dân tộc nhằm chống 'giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm'.

Xúc động nghe thơ và thư chúc Tết Nhâm Dần của Bác Hồ 60 năm trước

60 năm trước, Tết Nhâm Dần 1962, không chỉ có thơ xuân, Hồ Chủ tịch còn gửi đến đồng bào, chiến sĩ những lời động viên ân cần trong thư chúc Tết.

Những ngọn cờ đầu...

Hòa bình lập lại, cùng 'chia lửa' với tiền tuyến miền Nam, hậu phương miền Bắc luôn 'chắc tay súng, vững tay cày', vừa xây dựng XHCN, vừa đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. Thời kỳ ấy, Sóng Duyên Hải, Gió Đại Phong, Cờ Ba Nhất... là những phong trào thi đua yêu nước sôi nổi lan tỏa toàn miền Bắc.