Nghệ sĩ Thu Mỹ: 'Được làm nghề là một may mắn'

Lần đầu tiên, Long An có tập thể và cá nhân nhận Giải thưởng Đào Tấn - giải thưởng tôn vinh các tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa - nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Giải thưởng tập thể thuộc về Đoàn Nghệ thuật Cải lương Long An với vở diễn Bên dòng Long Khốt và giải cá nhân thuộc về nghệ sĩ (NS) trẻ Thu Mỹ - người đảm nhiệm vai nữ chính trong vở diễn.

Di nguyện về âm nhạc của GS Trần Văn Khê đã được hoàn thành

Di nguyện của Giáo sư (GS) Trần Văn Khê về một quỹ học bổng mang tên ông đã được thực hiện bằng buổi lễ trao thưởng và tặng học bổng được tổ chức trang trọng tại TP.HCM.

Nữ điêu khắc được trao Giải thưởng Đào Tấn

Bà Kim Thanh đến với nghệ thuật điêu khắc tượng danh nhân Việt Nam khi đã trung niên.

'Người độc hành' Đoàn Thị Tình

Hơn nửa thế kỷ qua, Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) - Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Đoàn Thị Tình âm thầm, lặng lẽ cống hiến để tôn vinh vẻ đẹp của trang phục truyền thống trên sân khấu nước nhà. Ghi nhận nỗ lực và những đóng góp của bà, mới đây, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã trao tặng bà Giải thưởng Đào Tấn danh giá.

Người đi ngược về phía thời gian

Cuộc sống luôn có bất ngờ, đó là những điều kì diệu không báo trước. Sự tình cờ như một định mệnh lại thay đổi cuộc đời và số phận của con người. Trong vũ trụ bao la này có một số nhân vật được chọn để làm những công việc không phải ai cũng làm được. Đó là câu chuyện của hai vợ chồng Nguyễn Sang - Kim Thanh đến với việc điêu khắc tượng danh nhân Việt Nam khi đã vào tuổi trung niên.

Người nhạc sĩ được mệnh danh 'Trần Tiến' của miền Trung

Nhạc sĩ Đình Thậm sinh năm 1955 tại Quảng Ngãi nhưng đã có hơn 40 năm sinh sống, gắn bó với thành phố Đà Nẵng xinh đẹp.

Bảo tồn nghệ thuật sân khấu truyền thống: Những mạch nguồn bền bỉ

Giữa muôn vàn khó khăn của đời sống hiện đại, không ít những người con của nhiều dòng họ, nhiều miền quê gắn với những bộ môn nghệ thuật biểu diễn truyền thống lâu đời vẫn nỗ lực lao động, sáng tạo. Bằng nhiều con đường khác nhau, họ như những mạch nguồn bền bỉ bảo tồn, gìn giữ vốn văn hóa quý, độc đáo của cha ông.

Mạch ngầm lưu giữ và phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống

Trân quý di sản cha ông để lại, những người nông dân chân lấm tay bùn, những nghệ sĩ không chuyên, văn nghệ sĩ đã và đang thực hiện những hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc theo cách riêng của mình. Điểm chung nhất ở họ là tình yêu nghệ thuật, đam mê sáng tạo và sự nhiệt huyết. Họ cũng là những cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng Đào Tấn năm 2023 dành cho các tập thể, cá nhân có tác phẩm sân khấu, văn hóa, hội họa, âm nhạc xuất sắc, đóng góp tích cực trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Nhà thơ Trần Nhuận Minh nhận Giải thưởng Đào Tấn về 3 công trình nghiên cứu văn hóa và lịch sử xứ Đông xưa

Nhà thơ Trần Nhuận Minh giành giải thưởng với bộ 3 công trình nghiên cứu: Thời gian lên tiếng, Đi tìm sự thật và Đối thoại văn chương.

Thêm động lực giữ gìn văn hóa truyền thống

Sau hơn 20 năm, Giải thưởng Đào Tấn đã giúp nhiều cá nhân có thêm động lực, trách nhiệm, đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống.

Lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống

Sau 4 năm gián đoạn bởi dịch Covid-19, ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2022, nhằm tôn vinh các tạp thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Những nông dân của đội tuồng làng Kẻ Gám (Yên Thành) được nhận Giải thưởng Đào Tấn

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2022, tôn vinh 15 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Trao giải thưởng Đào Tấn cho 5 đơn vị nghệ thuật và 15 văn nghệ sĩ xuất sắc

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao giải thưởng Đào Tấn, kỷ niệm 115 năm ngày mất của Đào Tấn (1907-2022) và 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tôn vinh 15 tác phẩm mang giá trị bảo tồn văn hóa nghệ thuật truyền thống

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Tạp chí Văn hiến Việt Nam, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2022, tôn vinh 15 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống.

Giải thưởng Đào Tấn - Tôn vinh những tập thể, cá nhân bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống

Ngày 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 23 năm thành lập Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam.

Nghệ sĩ mang sân khấu rối thu nhỏ đi khắp thế giới giành Giải thưởng Đào Tấn

Nghệ sĩ Phan Thanh Liêm - người sáng tạo và thực hành xuất sắc sân khấu múa rối nước thu nhỏ trong và ngoài nước 20 năm qua giành Giải thưởng Đào Tấn.

Trao tặng Giải thưởng Đào Tấn năm 2022 cho 15 tập thể, cá nhân

Giải thưởng Đào Tấn là giải thưởng cao quý, uy tín, thể hiện sự ghi nhận của những người trong nghề đối với quá trình lao động sáng tạo, cống hiến của tập thể, cá nhân các văn, nghệ sỹ.

Trao tặng giải thưởng Đào Tấn năm 2022

Sáng 29/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2022 cho 15 tập thể, cá nhân.

Trao giải thưởng Đào Tấn cho 5 đơn vị nghệ thuật và 15 văn nghệ sĩ

Sau 4 năm ngưng hoạt động do dịch bệnh COVID-19, Giải thưởng Đào Tấn đã tái hoạt động nhằm vinh danh những cá nhân, đơn vị đã có nhiều cống hiến trong việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

Bình Định: Nghệ nhân là 'báu vật' của di sản

Tại lễ phong tặng danh hiệu cho 22 nghệ nhân, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Lâm Hải Giang nhấn mạnh, nghệ nhân là 'báu vật' của di sản, cần phải được quan tâm nhiều hơn để giúp tỉnh phát triển thành trung tâm văn hóa vùng trong tương lai.

Bình Định vinh danh 3 Nghệ nhân Nhân dân và 19 Nghệ nhân Ưu tú

Ngày 12/4, tại thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật và Giải thưởng Đào Tấn - Xuân Diệu lần thứ VI.

Nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương qua đời

Sau một thời gian lâm bệnh, dù được gia đình tích cực chăm sóc, chữa trị, nhưng vì sức yếu, nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương vừa qua đời vào sáng 24-12, hưởng thọ 86 tuổi.

Nghệ sĩ tưởng nhớ GS-TS Trần Văn Khê nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh

Sáng 24-7, nhiều nghệ sĩ đã bày tỏ xúc động nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố GS-TS Trần Văn Khê, bày tỏ mong muốn Quỹ Học bổng Trần Văn Khê sẽ truyền lửa cho tài năng âm nhạc truyền thống.

Nghệ sĩ ưu tú Văn Tân: Mong suốt đời học theo gương Bác

Được biết đến là người 'vào vai Chủ tịch Hồ Chí Minh trên sân khấu và điện ảnh Việt Nam phục vụ nhân dân nhiều nhất', với gần 2.000 buổi trong suốt 47 năm qua, Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Văn Tân luôn coi đó là may mắn, cơ duyên và cũng là trách nhiệm cao quý mà nghề nghiệp đã trao cho mình. Giờ đây, khi bước vào tuổi 78, ông vẫn chưa dừng lại với các vai diễn về Bác Hồ.

Thực hiện di nguyện cố GS-TS Trần Văn Khê

Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố GS-TS Trần Văn Khê (24.7.1921 - 24.7.2021), nhóm thân hữu Trần Văn Khê và lãnh đạo Trường Đại học Văn Lang (nơi chịu trách nhiệm thành lập quỹ học bổng theo di nguyện của cố GS-TS Trần Văn Khê) sẽ công bố quyết định thành lập quỹ học bổng mang tên ông.

Nhạc sư Vĩnh Bảo qua đời ở tuổi 104

Cùng với Giáo sư Trần Văn Khê, nhạc sư Vĩnh Bảo là hai bậc thầy từng dành tâm huyết trọn đời nâng tầm nghệ thuật đờn ca tài tử. Ở tuổi 104, ông đã trút hơi thở cuối cùng vào ngày 7-1 vì tuổi cao sức yếu.