Chính phủ Indonesia vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn và đây là cơ hội gia tăng xuất khẩu cho gạo Việt Nam.
Trong tháng 1-2024, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đã thắng thầu cung cấp hơn 300.000 tấn cho Indonesia.
Giá lúa gạo trong nước đã quay đầu tăng khi Indonesia bổ sung hạn ngạch nhập khẩu gạo thêm 1,6 triệu tấn, nâng tổng lượng gạo nhập khẩu năm 2024 của nước này lên 3,6 triệu tấn
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã giảm xuống 607 USD/tấn nhưng những động thái của các nhà xuất nhập khẩu hàng đầu cho thấy nhiều khả năng giá gạo sẽ tăng trở lại.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường Indonesia.
Chính phủ Indonesia vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn gạo, nâng tổng lượng gạo hạn ngạch nhập khẩu trong năm 2024 là 3,6 triệu tấn. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng cơ hội để gia tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Bộ trưởng Thương mại Indonesia, ông Zulkifli Hasan cho biết, Chính phủ Indonesia vừa mới quyết định tăng hạn thêm hạn ngạch nhập khẩu nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn.
Với lượng gạo nhập khẩu thêm 1,6 triệu tấn, tổng lượng lượng gạo hạn ngạch Chính phủ quyết định nhập khẩu trong năm 2024 sẽ là 3,6 triệu tấn, tiếp tục là cơ hội cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam.
Thương vụ đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường Indonesia này.
Các hãng máy tính cá nhân (PC) của Đài Loan đẩy mạnh sản xuất tại Ấn Độ trong năm nay, giữa lúc Ấn Độ đang hạn chế nhập khẩu sản phẩm và linh kiện máy tính nhằm phát triển ngành công nghiệp địa phương.
Theo Ngân hàng Nhà nước, trong 11 tháng đầu năm 2023, mức chênh lệch giá vàng SJC trong nước có xu hướng giảm so với năm 2022. Từ đầu năm 2023 đến nay, doanh số mua, bán vàng miếng tương đối cân bằng, duy trì ở mức thấp, khách hàng cá nhân tiếp tục có xu hướng bán ròng….
Giá gạo xuất khẩu của các nguồn cung thế giới bất ngờ tăng giảm trái chiều giữa các nguồn cung, trong đó gạo Thái Lan giảm mạnh ở tất cả các phân khúc.
Thẩm mỹ Dr Meso Clinic (số 132/2 Hoàng Văn Thụ, quận Phú Nhuận) vừa bị Thanh tra Sở Y tế xử phạt gần 150 triệu đồng, đình chỉ hoạt động vì không có giấy phép.
Qua kiểm tra hành chính việc chấp hành các quy định của pháp luật về khám, chữa bệnh, thanh toán chi phí khám chữa bệnh, thanh tra Y tế Hải Phòng đã phát hiện nhiều cơ sở vi phạm, xử phạt trên 700 triệu đồng.
Sở Y tế TP.HCM vừa công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực y tế. Trong đó, Thẩm mỹ Quốc tế Yonsei TP (tại địa chỉ số 51A Trần Quốc Toản, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP.HCM) bị phạt nặng vì có nhiều vi phạm.
Công ty TNHH Thẩm mỹ Quốc tế Yonsei TP bị phạt 113 triệu đồng và đình chỉ hoạt động do hàng loạt vi phạm trong hoạt động khám chữa bệnh.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM đình chỉ Công ty TNHH Thẩm mỹ quốc tế Yonsei TP và phạt 113 triệu đồng do loạt vi phạm trong hoạt động khám, chữa bệnh.
Nhiều cá nhân và cơ sở bị ở TP.HCM bị Thanh tra Sở Y tế TP phạt do sai phạm trong khám chữa bệnh như chưa được cấp chứng chỉ hành nghề, sử dụng thuốc để can thiệp vào cơ thể người…
Sở Y tế TP HCM vừa ra công bố quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực y tế. Trong đó, Công ty TNHH Thẩm mỹ Quốc tế Yonsei TP bị phạt nặng vì có nhiều hành vi vi phạm.
Ngày 8/1, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và buộc đình chỉ hoạt động đối với nhiều cơ sở thẩm mỹ trên địa bàn. Vi phạm chủ yếu của các cơ sở này là khám chữa bệnh (KCB) khi chưa có giấy phép hoạt động và chưa được cấp chứng chỉ hành nghề, hay nói cách khác là hoạt động chui…
Công ty TNHH Bệnh viện chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ Korean Star - Sao Hàn bị xử phạt do người hành nghề không đăng ký hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định.
Nhiều nghệ sĩ, KOL tận dụng sự nổi tiếng để thổi phồng công năng của các loại thực phẩm chức năng, thuốc, sữa.
Ngày 27/12/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư 39/2023/TT-BCT quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu năm 2024.
Hội nhập kinh tế đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam trên thị trường quốc tế, song cũng tạo ra nhiều sức ép lớn.
Thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu; Quy định mới về phát hành riêng lẻ trái phiếu Chính phủ; Quy định mới về kê khai, thu, nộp phí, lệ phí; Quy định quản lý hàng hóa tân trang theo Hiệp định CPTPP... có hiệu lực từ tháng 1/2024 này.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 39/2023/TT-BCT ngày 27/12/2023 quy định về hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu năm 2024.
Ngày 27-12, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) đã có thông tin về việc xử phạt 36.000 đô la Singapore (gần 663 triệu đồng) của một công ty Việt Nam. Ngay sau khi có thông tin này, Bộ Công Thương đã có khuyến cáo doanh nghiệp khi xuất khẩu thực phẩm sang Singapore cần chú ý và tuân thủ luật lệ để tránh bị phạt.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa ra thông cáo về việc xử phạt Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, do vận hành trái phép 2 kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.
Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 3 văn bản quy phạm pháp luật trong tháng 11/2023.
Bộ Công Thương vừa thông tin về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD vì vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam và lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam.
Thương vụ Việt Nam tại Singapore lưu ý, các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm, thủy sản sang thị trường này cần đặc biệt quan tâm đến các tiêu chuẩn xuất khẩu.
Công ty Viet-Sin Grocery bị phạt 36.000 SGD (hơn 660 triệu đồng) do vận hành trái phép hai kho lạnh, nhập khẩu trái phép thịt và hải sản từ Việt Nam vào Singapore.
Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery phải chịu mức phạt 36.000 SGD do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu vào Singapore trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam…
Một doanh nghiệp Việt Nam đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020 và đã có ba lần bị phát hiện nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt, hải sản từ Việt Nam.
Một công ty ở Singapore đã bị cơ quan chức năng của nước này phạt 36.000 SGD (khoảng 662 triệu đồng), vì nhập trái phép thịt và hải sản có nguồn gốc từ Việt Nam, gây ảnh hưởng uy tín các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Ngày 27/12, Bộ Công thương cho biết, Cơ quan Quản lý thực phẩm Singapore (SFA) vừa có thông báo về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery bị phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh...phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam
Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020, đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Singapore cho biết, Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) vừa đưa ra thông cáo báo chí về việc Công ty tư nhân Viet-Sin Grocery, có đăng ký kinh doanh tại Singapore từ năm 2020, đã phải chịu mức phạt 36.000 SGD với lý do vận hành trái phép hai kho trữ lạnh, nhập khẩu trái phép một số sản phẩm thịt và hải sản từ Việt Nam.
Thực tiễn công tác thanh tra đấu thầu y tế cho thấy, việc công khai nhập khẩu thiết bị y tế giúp cơ sở y tế nhận định đúng giá thiết bị để xây dựng dự toán.
Mặc dù cơ quan hải quan đã có rất nhiều nỗ lực trong cải cách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tuy nhiên vấn đề kiểm tra chuyên ngành vẫn đang là điểm nghẽn lớn nhất.
Ngày 13/12, đại diện Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, cho biết chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories sản xuất.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, đơn vị này chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất và cảnh báo người dân không mua cũng như sử dụng các sản phẩm trôi nổi, không có nguồn gốc rõ ràng.
WHO phát hiện thêm 5 loại siro ho và hỗn dịch nhiễm độc do Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất tại một số quốc gia, vùng lãnh thổ. Việc sử dụng các sản phẩm này có thể dẫn đến tử vong.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, đơn vị này chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất và cảnh báo người dân không mua cũng như sử dụng các sản phẩm trôi nổi, không có nguồn gốc rõ ràng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát hiện một số siro ho và hỗn dịch nhiễm độc ở châu Mỹ, Đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương.
Theo Cục Quản lý dược, Bộ Y tế, đơn vị này chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do Công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất và cảnh báo người dân không mua cũng như sử dụng các sản phẩm trôi nổi, không có nguồn gốc rõ ràng.
Vẫn có nhiều doanh nghiệp băn khoăn về chi phí đầu tư khi triển khai xuất hóa đơn từng lần bán lẻ xăng dầu
Sáng nay, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ( VCCI ) phối hợp với Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan và Tổng cục Thuế) tổ chức hội nghị đối thoại thường niên với doanh nghiệp năm 2023 với sự tham dự của đại diện hơn 600 doanh nghiệp từ các Hiệp hội doanh nghiệp. Trong phần đối thoại, nhiều câu hỏi đã được giải đáp, trong đó 'nóng' nhất là vấn đề hóa đơn, hoàn thuế giá trị gia tăng.
Ngày 13/12, đại diện Cục quản lý Dược, Bộ Y tế, cho biết chưa cấp số đăng ký nào cho các siro ho nhiễm độc tố do công ty Pharmix Laboratories (Pakistan) sản xuất. Công ty dược Pharmix Laboratories cũng chưa có thuốc nào được cấp giấy đăng ký lưu hành, chưa có hồ sơ đăng ký thuốc nộp tại Cục Quản lý dược và chưa được cấp giấy phép nhập khẩu đối với thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành.