Nhìn từ màn check VAR sao kê, lối sống 'phông bạt' sẽ khiến người trẻ đánh mất mình

Trước sự việc cộng đồng mạng đang xôn xao từ hơn 12 nghìn trang sao kê của Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các chuyên gia tâm lý, tâm lý giáo dục, luật đã đưa ra một số phân tích, quan điểm, đánh giá về lối sống 'phông bạt, sống ảo' của một bộ phận giới trẻ hiện nay.

TS. Giang Thiên Vũ: Trẻ nhỏ dễ bị tổn thương vì áp lực học tập và thi cử

Theo TS. Giang Thiên Vũ, sức bền tâm lý của nhiều trẻ nhỏ suy giảm, dễ bị tổn thương và dẫn tới những hành vi dại dột khi cảm thấy không đủ tự tin để đương đầu với thử thách trong cuộc sống, đặc biệt là áp lực học tập và thi cử.

'Tựa' vào mình để tự chữa lành

'Tựa' vào chính mình để tự chữa lành là thông điệp của fashionista Châu Bùi trong bài chia sẻ trạng thái mới đây về hành trình 'tự ngã' với phương châm 'tự làm tự chịu'. Những chia sẻ của cô được nhiều bạn trẻ 'thả tim', đồng cảm và cho rằng đó là 'chữa lành' đúng cách, thay vì coi đây là câu cửa miệng theo trào lưu.

Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS: Căn cứ năng lực, điều kiện để chọn môi trường học tập phù hợp

Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên TPHCM điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 công lập ngay trong đợt đầu tiên thí sinh đăng ký nguyện vọng. Thống kê 3 năm trở lại đây cho thấy, tỷ lệ phân luồng học sinh (HS) sau tốt nghiệp THCS không biến động, tuy nhiên vẫn tạo tranh luận kéo dài trong dư luận xã hội.

Diễn đàn góp ý xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo: Hiểu đúng, làm trúng về chứng chỉ hành nghề

Đề xuất cấp chứng nhận nghề nghiệp cho nhà giáo trong dự thảo Luật Nhà giáo là một trong những điểm mới đáng ghi nhận, song cũng tạo ra nhiều băn khoăn, trăn trở cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý ở các trường học. Báo SGGP ghi nhận ý kiến của những người đang công tác trong ngành giáo dục để có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này.

Nâng chất chăm lo sức khỏe tinh thần cho học sinh

Năm học 2023-2024, ngành giáo dục và đào tạo TPHCM đẩy mạnh mô hình 'Trường học hạnh phúc'. Để thực hiện mục tiêu này, các trường phổ thông đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng môi trường học tập tích cực, hạn chế tối đa bạo lực học đường.

Dịch vụ về sức khỏe tinh thần: Tiền mất tật mang

Dịch vụ 'chữa lành' đang nở rộ trong thời gian qua. Tuy nhiên, giữa lúc 'vàng thau lẫn lộn', có những trường hợp 'chữa' nhưng không 'lành', thậm chí còn bị trầm trọng thêm vấn đề sức khỏe tinh thần; một số người trẻ rơi vào cảnh 'tiền mất tật mang' khi theo học các lớp đào tạo, khóa học chữa lành đang nở rộ.

Học sinh nghiện game: không 'cá biệt' mà là 'đặc biệt'

Cần nhìn nhận học sinh nghiện game không phải là gánh nặng mà là những cá nhân có tiềm năng cần được khai phá và phát triển đúng hướng

Quan hệ thầy - trò thay đổi: Giáo viên phải tự 'chuyển mình'

Thời gian qua, ngành giáo dục liên tiếp xảy ra nhiều vụ việc đáng buồn, như phụ huynh vào trường đánh giáo viên; học sinh vô lễ, xúc phạm thầy, cô giáo… Trong bối cảnh các mối quan hệ trong nhà trường thay đổi, người thầy cần làm gì để giữ môi trường học đường lành mạnh, không để xảy ra những chuyện đau lòng?

Thời đại 4.0 có khiến ngành Tâm lý ở trường đại học gặp trở ngại?

Các chuyên gia chia sẻ những thuận lợi, khó khăn và đề xuất để nâng cao chất lượng ngành Tâm lý học trong thời đại công nghệ 4.0.

Tư vấn tâm lý học đường: Chủ động đồng hành với học sinh

Những ngày qua, liên tiếp các vụ việc học sinh bị bạo lực về tinh thần xảy ra trên cả nước khiến dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm của nhà trường trong việc đồng hành cùng các em.

Học sinh tự tử: Lo ngại khi người lớn lúng túng cách phòng ngừa

Chuyên gia khẳng định, không có biện pháp cụ thể nào để can thiệp hành vi tự sát ở trẻ vị thành niên vì động cơ thực hiện ở mỗi cá nhân là khác nhau và phụ thuộc vào bối cảnh, sự kiện kích hoạt...

Báo động học sinh, sinh viên trầm cảm sau dịch COVID-19

Kết quả khảo sát do các chuyên gia tâm lý thực hiện đối với hàng trăm sinh viên, trẻ vị thành niên sau dịch COVID-19 cho thấy có tỉ lệ lớn sinh viên trầm cảm và trẻ vị thành niên có nguy cơ tự hủy hoại bản thân.