Tướng Glen VanHerck, Chỉ huy Bộ Tư lệnh phương Bắc của Mỹ cho rằng khí cầu nghi là do thám của Trung Quốc bị Washington bắn hạ có khả năng mang theo chất nổ để tự hủy khi cần thiết.
Tổng thống Mỹ Joe Biden bảo vệ quyết định chờ đến khi khinh khí cầu Trung Quốc ra khỏi lục địa Mỹ mới bắn hạ. Nhà Trắng ngày 6-2 cho biết thông tin tình báo có giá trị đang được thu thập từ khinh khí cầu.
Tướng Mỹ cho biết khinh khí cầu của Trung Quốc có thể mang theo thuốc nổ để tự phá hủy cùng số hàng hóa mang theo khi cần.
Tổng thống Mỹ Joe Biden bảo vệ quyết định chờ đến khi khinh khí cầu Trung Quốc ra khỏi lục địa Mỹ mới bắn hạ. Nhà Trắng ngày 6/2 cho biết thông tin tình báo có giá trị đang được thu thập từ vật thể này.
Quân đội Mỹ đang tích cực tìm kiếm tàn tích khinh khí cầu do thám của Trung Quốc mà họ đã bắn hạ.
Một vị tướng hàng đầu của Mỹ cho biết khí cầu được phát hiện có thể phát nổ và tự phá hủy nếu cần thiết.
Các quan chức Mỹ cho biết nước này đang thu thập các mảnh vỡ từ khinh khí cầu do thám để phân tích và điều này sẽ mang lại thông tin 'có giá trị'.
Mỹ ngày 5/2 cho biết quân đội nước này đang tìm kiếm xác khinh khí cầu Trung Quốc bị bắn hạ một ngày trước đó trên Đại Tây Dương.
Hôm 6/2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng việc Mỹ quyết định bắn hạ khinh khí cầu của nước này 'tác động nghiêm trọng và gây tổn hại' đến quan song phương.
Quân đội Mỹ đang tích cực tìm kiếm mảnh vỡ của khinh khí cầu Trung Quốc, nghi là dùng để do thám, vừa bị bắn hạ.
Mỹ hiện đã triển khai 44 hệ thống tên lửa đánh chặn trên mặt đất và có kế hoạch triển khai 20 hệ thống tên lửa đánh chặn thế hệ tiếp theo vào năm 2028.
Hải quân Mỹ gần đây đã thông báo về việc thành lập một nhóm tác chiến gồm các tàu khu trục lớp Arleigh Burke để đối phó với mối đe dọa tàu ngầm của Nga ở Đại Tây Dương.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cáo buộc Triều Tiên làm gia tăng bất ổn ở khu vực Đông Bắc Á sau một loạt các vụ thử vũ khí, trong đó có một loại vũ khí mà Bình Nhưỡng tuyên bố là 'tên lửa siêu thanh'.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 1/10 cho biết nước này cam kết hợp tác chặt chẽ với Mỹ trong các biện pháp để đưa Triều Tiên trở lại bàn đàm phán, bao gồm cả hợp tác nhân đạo với Bình Nhưỡng.
Hai ngày sau khi Triều Tiên phóng thử tên lửa siêu thanh mới, ngày 30/9, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) thông báo, nước này vừa tiếp tục phóng thử một loại tên lửa phòng không mới.
'Mỹ sẵn sàng đáp trả bất kỳ vụ phóng tên lửa hay hành động khiêu khích nào của Triều Tiên', Chỉ huy Bộ Tư lệnh Miền Bắc Mỹ và Bộ Chỉ huy Phòng thủ Hàng không Vũ trụ Bắc Mỹ (NORAD) nhận định hôm 3/9.
Tướng Glen VanHerck, chỉ huy Bộ Tư lệnh phương Bắc của Mỹ, hôm 3/9 tuyên bố các lực lượng nước này sẵn sàng đáp trả bất cứ tên lửa nào mà Triều Tiên phóng đi.
Tư lệnh Bộ Tư lệnh Phương Bắc của quân đội Mỹ nói Nga, với dàn tên lửa hành trình khó phát hiện và tàu ngầm tiên tiến, đang đặt ra mối đe dọa quân sự hàng đầu đối với lục địa nước Mỹ.
Quân đội Mỹ hoàn thành các cuộc thử nghiệm liên quan hệ thống tích hợp AI, điện toán đám mây và cảm biến, giúp dự đoán các sự kiện 'vài ngày trước khi xảy ra'.
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp quân đội Mỹ đưa ra các quyết định chủ động trước các vấn đề.
Xét về khả năng, đặc biệt là độ êm, tàu ngầm hạt nhân của Nga thuộc lớp 885 Yasen gần như tốt ngang với tàu của Mỹ, báo The Drive dẫn lời tướng không quân Glen VanHerck, Tư lệnh Bộ chỉ huy phòng thủ không gian Bắc Mỹ.
Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Nga, các hoạt động của Không quân Nga gần Alaska dường như nhằm tối đa hóa sự căng thẳng cho hạm đội F-22 Raptor với chi phí tương đối thấp cho phía Nga - một vấn đề mà các sĩ quan Mỹ gần đây đã phải lên tiếng phàn nàn.
Bắc Cực được coi là khu vực tiềm năng cho hoạt động của Hải quân Mỹ, đặc biệt ở thời điểm Lầu Năm Góc cũng tái tập trung vào đối trọng với Nga và Trung Quốc.
Tần suất hoạt động của máy bay Nga ngoài khơi bờ biển phía tây Bắc Mỹ tăng kỷ lục đã khiến các đơn vị Không quân Mỹ trở nên mỏng đi, một quan chức hàng đầu ở Alaska nói, theo giờ Mỹ.
Tần suất hoạt động của máy bay Nga ngoài khơi bờ biển phía tây Bắc Mỹ tăng kỷ lục đã khiến các đơn vị Không quân Mỹ trở nên mỏng đi, một quan chức hàng đầu ở Alaska nói hôm thứ Tư, theo giờ Mỹ.
Vũ khí phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) AGM-183A đã không thể phóng ra từ chiếc B-52H trong lần phóng thử đầu tiên và được máy bay mang về lại căn cứ.
Ngày 18-3, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, quân đội nước này đang theo dõi sát sao những động thái tại các cơ sở tên lửa của Triều Tiên nhưng đến nay chưa phát hiện dấu hiệu bất thường nào.
Ngày 17/3, Tướng Glen VanHerck - Chỉ huy Bộ Tư lệnh phương Bắc của Mỹ (NORTHCOM) kiêm Chỉ huy Bộ Tư lệnh phòng thủ không gian Bắc Mỹ (NORAD) tuyên bố, Triều Tiên có thể thử nghiệm thiết kế ICBM mới 'trong tương lai gần', sau hơn 3 năm tạm ngưng những vụ thử tên lửa chiến lược.
Nhận định trên được Tư lệnh Bộ Chỉ huy phòng thủ không gian Bắc Mỹ (NORAD) đưa ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Bình Nhưỡng-Washington dâng cao.
Chỉ huy Bộ tư lệnh Phía bắc (USNORTHCOM) cảnh báo Triều Tiên có thể thử nghiệm thiết kế ICBM mới 'trong tương lai gần', sau hơn 3 năm tạm ngưng những vụ thử tên lửa chiến lược.
Tướng cấp cao tại Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ gặp nhiều thách thức khi Nga đưa tên lửa siêu vượt âm vào trực chiến, song không có nghĩa là mẫu tên lửa này không thể đánh chặn.
Tướng không quân Glen VanHerck cho biết Nga và Trung Quốc đang phát triển vũ khí siêu vượt âm, bên cạnh đó tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Avangard của Nga đã được đưa vào trang bị.
Tuyên bố trên vừa được chuyên gia Bradford Dismuks đồng thời là cựu lãnh đạo Hải quân Mỹ đưa ra khi nói nỗ lực đối phó tàu ngầm Nga của Mỹ.
Trung tướng Mỹ Glen VanHerck vừa có thừa nhận về sức mạnh của hạm đội tàu ngầm của Hải quân Nga.
Quan chức Lầu Năm Góc cho rằng, Trung Quốc 'sẽ làm giống như' Nga 'trong tương lai không xa khi nước này tiếp tục phát triển năng lực tàu ngầm và viễn chinh nhiều hơn.