Sau những sóng gió trong quan hệ song phương liên quan đến lĩnh vực kinh tế - thương mại 'hậu Brexit', chuyến thăm Mỹ đầu tiên của ông Rishi Sunak trên cương vị Thủ tướng Anh là cơ hội để hai bên hâm nóng quan hệ và thể hiện tình đoàn kết trước các thách thức mới.
Bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt lợi thế ưu đãi từ Hiệp định thương mại Việt Nam và Vương quốc Anh, Bắc Ailen (UKVFTA), lượng hàng nhập từ Việt Nam vào Anh tăng mạnh. Tuy nhiên, năm 2023, xuất khẩu sang thị trường Anh bên cạnh cơ hội thì cũng xuất hiện nhiều thách thức đan xen đặt ra đối với doanh nghiệp.
Vương quốc Anh nằm trong Top 5 thị trường xuất khẩu thủy hải sản và Top 3 xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Hạt điều, cà phê gạo cũng là những mặt hàng truyền thống, có thế mạnh của Việt Nam khi xuất khẩu sang Anh....
Trước đây, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam tại thị trường Anh không cao. Tuy nhiên, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) có hiệu lực, đã tạo nên những 'cú huých' mới, giúp hàng Việt dần có được sự quan tâm của các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng Anh.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Vương quốc Anh giảm từ 23,03% năm 2020, xuống còn 17,04% năm 2021. doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) mang lại.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết, thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Vương quốc Anh giảm từ 23,03% năm 2020, xuống còn 17,04% năm 2021. Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) mang lại.
Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Anh năm 2021 đạt trên 5,7 tỷ USD, tăng 15,4%; nhập khẩu từ Anh gần 900 triệu USD, tăng 24,1%, xuất siêu sang thị trường này hơn 4,8 tỷ USD.
Với 15 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng tối đa lợi thế và cơ hội, tạo chỗ đứng vững chắc tại thị trường đối tác.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là FTA thế hệ mới đã qua giai đoạn thực thi ban đầu, nhiều doanh nghiệp (DN) dần thích nghi với cam kết của hiệp định. Tuy nhiên, làm thế nào để tăng tính hiệu quả, tận dụng tối đa lợi thế và cơ hội của 'người đi trước' đòi hỏi sự nỗ lực, chủ động hơn nữa từ DN và hỗ trợ của cơ quan nhà nước.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) đi vào thực thi là 'đòn bẩy' để xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Anh tăng mạnh trong năm 2021.
Trong bối cảnh liên minh mới giữa Mỹ, Anh, Australia (hay còn gọi là liên minh AUKUS) vẫn là chủ đề gây nhiều tranh luận, tân ngoại trưởng Anh vừa tuyên bố sẽ ký kết các liên minh thương mại và quốc phòng mới, dựa trên hình mẫu của AUKUS.
Hiệp định mới giữa Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) được xem là chiến thắng đầu tiên của Anh, và là bước đầu đưa nước này trở lại vị thế toàn cầu kể từ khi rời khỏi Liên minh châu Âu.
Bộ trưởng Thương mại quốc tế Anh Liz Truss cho biết, nước này đặt mục tiêu kết thúc đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào cuối năm 2022.
Đã 5 năm kể từ cuộc trưng cầu dân ý để Vương quốc Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) sau hơn 4 thập kỷ là thành viên.
Theo Đô đốc Mỹ, chiến dịch này phù hợp với học thuyết quân sự mới 'Nước Anh toàn cầu/ Global Britain' của Vương Quốc Anh.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Vương quốc Anh đạt 'kỳ tích' khi tăng trưởng 2 con số trong năm 2021, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19, nhu cầu thị trường giảm và cuộc khủng hoảng vỏ container kéo dài từ đầu năm 2021, nhờ tận dụng tốt cơ hội từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA).
QĐND - Sau gần nửa thế kỷ gắn bó với Liên minh châu Âu (EU) từ năm 1973, Anh đã rời khỏi 'mái nhà chung' châu Âu. Giờ đây, London bước đi trên con đường riêng của mình và đang từng bước nâng tầm ảnh hưởng trên trường quốc tế.
Ngày 15/12, Văn phòng Thủ tướng Anh xác nhận đã mời Australia, Ấn Độ và Hàn Quốc tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) năm 2021, do Anh làm chủ nhà, với tư cách là những quốc gia khách mời.
Văn phòng của ông Boris Johnson hôm nay (15/12) cho biết, Thủ tướng Anh sẽ tới Ấn Độ vào tháng 1 năm sau để cố gắng tăng cường quan hệ thương mại và đầu tư cũng như cùng nhau giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Châu Âu đón đầu quan hệ với Mỹ trước chiến thắng của ông Biden trong bầu cử Mỹ 2020.