Hội nghị Chuyên ngành Thương mại Xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Hiện tại và tương lai của ngành B2B Sourcing - Giải pháp thăng hạng cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu' do Global Sources tổ chức, giúp các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng năng lực cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong bối cảnh địa chính trị thế giới và kinh tế có nhiều thay đổi, xu hướng mở rộng tìm đối tác của các doanh nghiệp xuyên biên giới sẽ trở thành cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất và kinh doanh.
Triển lãm quốc tế Linh kiện điện tử và Sản xuất thông minh Việt Nam (GEIMS) có quy mô hơn 10.000 m2, dự kiến có hơn 200 nhà trưng bày, diễn ra vào tháng 11/2024.
Xu hướng tìm hướng đi mới cho chuỗi cung ứng theo hướng an toàn và bền vững hơn đang được các tập đoàn tìm kiếm để tránh bị đứt gãy. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu...
Việt Nam trở thành một địa điểm sản xuất quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành điện tử với sự góp mặt của các thương hiệu hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Canon, Intel… Tuy nhiên, điều đáng nói, Việt Nam vẫn nằm ở đáy của 'đường cong nụ cười' do chủ yếu làm lắp ráp, gia công nên giá trị gia tăng thấp.
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang tích cực xây dựng nhà máy tại Việt Nam để mở rộng chuỗi cung ứng toàn cầu.
Triển lãm quốc tế linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 28–30/11/2024, tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội thu hút hơn 200 nhà trưng bày sản phẩm.
Khi toàn cầu hóa phát triển, các công ty phải bắt kịp những xu hướng mới nhất trong việc tìm nguồn cung ứng quốc tế nếu muốn giữ vững vị thế cạnh tranh.
Hơn 20.000 sản phẩm đạt chuẩn xuất khẩu thuộc nhiều ngành hàng đang được giới thiệu tại Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 ở TP HCM.
Ngày 24/4, Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 (Global Sourcing Fair Việt NaM) đã khai mạc tại TP Hồ Chí Minh, thu hút hơn 8.000 người mua hàng từ hơn 150 quốc gia tham gia tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam.
Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 đang diễn ra tại TP.HCM nhằm kết nối các nhà mua hàng trên thế giới có nhu cầu tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ Việt Nam
Ngày 24-4, Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 đã thu hút sự tham gia của hơn hơn 400 nhà cung cấp từ Việt Nam và châu Á. Đây là cơ hội để kết nối các nhà mua hàng trên toàn thế giới có nhu cầu tìm nguồn cung ứng các sản phẩm đạt chuẩn xuất khẩu từ Việt Nam và châu Á, ngược lại các doanh nghiệp cung ứng cũng có cơ hội mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường toàn cầu.
Hơn 400 nhà cung cấp từ Việt Nam và châu Á tham gia triển lãm, trong đó có 70% nhà cung cấp Việt Nam và 30% còn lại đại diện cho các thị trường trọng điểm quốc tế...
Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 hứa hẹn thu hút hơn 8.000 nhà mua hàng từ hơn 150 quốc gia tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam.
Triển lãm 'Nguồn cung ứng quốc tế 2024' (Global Sourcing Fair Việt Nam 2024) sẽ diễn ra từ ngày 24 đến 26/4/ 2024 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC) - 799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, Tp.HCM…
Với các hoạt động song hành sôi động và đặc sắc, triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 (Global Sourcing Fair Việt Nam) mang đến nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kết nối giao thương.
Kịch bản cao, các doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ Việt Nam được hỗ trợ, tăng xuất khẩu online thì kim ngạch có thể đạt 12 tỷ USD, tức 296.300 tỷ đồng vào 2027.
Năm 2024, TP. Hồ Chí Minh tập trung hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất khẩu theo hướng bền vững và đẩy nhanh việc xây dựng hệ sinh thái xúc tiến thương mại số.
Để các doanh nghiệp Việt có cái nhìn toàn cảnh về ngành xuất khẩu, Công ty Global Sources đã tổ chức hội thảo 'Hiện tại và tương lai của ngành B2B Sourcing'.
Thành công rực rỡ từ ngay lần đầu tổ chức tại Việt Nam vào năm 2023, triển lãm Global Sourcing Fair Việt Nam 2024 tiếp tục nhận được sự ủng hộ từ các cơ quan ban ngành và hiệp hội thương mại nước ngoài tại Việt Nam: Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM (ITPC), Sở Công thương tỉnh Bình Dương, Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương (BIFA), Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Doanh nghiệp Hồng Kông tại Việt Nam (HKBAV), Hội Da giày TPHCM (SLA)… và những cơ quan, đoàn thể trong ngành.
Stella Li từng tâm sự về lựa chọn gia nhập BYD - khi ấy vẫn chỉ là một công ty khởi nghiệp non trẻ - của mình: 'Chứng kiến tốc độ phát triển vũ bão của họ, tôi nhận ra tương lai phía trước là không giới hạn'.
Mặc dù TMĐT xuyên biên giới đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có một số rào cản mà doanh nghiệp Việt phải đối mặt, bao gồm các vấn đề liên quan đến pháp lý, quản lý vận chuyển, hải quan, thuế và chính sách thương mại quốc tế. Theo đó, DN cần có kiến thức và hiểu biết sâu về các quy định, quy trình thương mại quốc tế để đảm bảo tuân thủ đúng và tận dụng tối đa cơ hội kinh doanh.
Trong bối cảnh sức mua suy giảm trên toàn cầu, vẫn có nhiều nhà mua hàng quốc tế hướng đến Việt Nam để tìm nguồn hàng và thiết lập mối quan hệ kinh doanh trong tương lai. Việc giữ chân nhà mua hàng truyền thống cũng như đón khách hàng mới khi thị trường phục hồi trở lại luôn là sự nỗ lực không mệt mỏi của các nhà sản xuất, xuất khẩu trong nước.
Ngày 26.4, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 26.4.
Triển lãm góp phần đưa vị thế của Việt Nam trở thành trung tâm mua hàng uy tín của thế giới, đáp ứng mọi nhu cầu về tìm kiếm nhà cung ứng của các người mua đến từ các quốc gia trong khu vực.
Việt Nam đang là một trong những điểm đến cung ứng quốc tế chiến lược nhất và các nhà mua hàng quốc tế đều có nhu cầu tìm nguồn sản phẩm từ Việt Nam.
Ngày 26/4, Global Sources - Nền tảng tìm nguồn cung ứng B2B (phương thức kinh doanh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) đa kênh phối hợp cùng Công ty cổ phần Quảng cáo và Hội chợ thương mại VINEXAD (Bộ Công Thương) tổ chức khai mạc Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2023 - Global Sourcing Fair Việt Nam 2023, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Quận 7, TP Hồ Chí Minh.
Việt Nam không chỉ xuất khẩu dựa trên gia công với nhân lực giá rẻ mà còn trở thành trung tâm thu hút các nhà mua hàng trên thế giới
Ngày 6-12, Công ty Cổ phần Quảng cáo và Hội chợ Thương mại Vinexad kết hợp cùng Global Sources tổ chức giới thiệu về triển lãm nguồn cung ứng quốc tế. Đây là lần đầu tiên triển lãm được tổ chức tại Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất toàn cầu, chúng tôi phát hiện những nhà mua hàng quốc tế bắt đầu tìm kiếm nguồn hàng từ Viêt Nam.
Trong bối cảnh đối mặt với thảm họa COVID-19, các đơn đặt hàng về thiết bị y tế như máy tạo oxy từ Ấn Độ đối với các công ty Trung Quốc tăng vọt.
Xúc tiến thương mại (XTTM) trực tuyến được coi là 'chìa khóa vàng' hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) kết nối giao thương, mở rộng thị trường xuất khẩu (XK) trước tác động của dịch Covid-19. TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Google và Apple là hai trong số các doanh nghiệp chú ý tới Việt Nam khi tìm kiếm địa điểm sản xuất mới trong bối cảnh thương chiến.