Thị trường tín chỉ carbon cần điều kiện gì để hình thành, phải mất bao lâu để hoàn thành một giao dịch và giá bao nhiêu cho một tín chỉ? Đây là những câu hỏi mà các bên liên quan tại Việt Nam - cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng - cần phải trả lời…
Trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon hình thành tại nhiều quốc gia, giúp giảm phát thải khí nhà kính. Việt Nam cũng đang trong trong tiến trình triển khai sàn giao dịch tín chỉ carbon, với quyết tâm đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Thị trường carbon hướng tới giảm phát thải CO2 trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi lớn về đầu tư công nghệ, nên các doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng, đón trước những xu thế và bắt kịp để tạo thành cơ hội.
'Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi tại Việt Nam' do Cục Chăn nuôi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan thực hiện nhưng ít ai biết rằng đây là dự án đã phát hành tín chỉ carbon từ khá sớm ở Việt Nam và đã phát hành hơn 3 triệu tín chỉ carbon ra thị trường thế giới.
Ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng đang đối mặt với các thách thức lớn như biến đổi khí hậu, đòi hỏi thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững và ít phát thải hơn.
Để giảm thiểu phát thải phải đi từ công nghệ, giảm tiêu hao nguyên liệu, cùng đó là giảm chi phí năng lượng và sử dụng nhiên liệu thay thế, ví dụ như điện sạch, nhiên liệu không phải là hóa thạch...
Deloitte Việt Nam vừa công bố danh sách các doanh nghiệp được quản trị tốt nhất 2024 (Vietnam Best Managed Companies 2024). Trong năm thứ 4 được tổ chức tại Việt Nam, danh hiệu vinh danh 4 doanh nghiệp xuất sắc với những thành tích và cống hiến có ảnh hưởng tích cực đến ngành nghề và nền kinh tế.
Deloitte Việt Nam vừa công bố danh sách Doanh nghiệp Quản trị tốt nhất 2024 (Vietnam Best Managed Companies 2024). Trong năm thứ 4 được tổ chức tại Việt Nam, danh hiệu vinh danh 4 doanh nghiệp xuất sắc với những thành tích và cống hiến có ảnh hưởng tích cực đến ngành nghề và nền kinh tế.
Deloitte Việt Nam vừa công bố danh sách các doanh nghiệp được Quản trị tốt nhất năm 2024 bao gồm: Công ty TNHH Chế biến thực phẩm và Bánh kẹo Phạm Nguyên, Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại phát triển Nhất Tín, Công ty TNHH OnPoint và Công ty Cổ phần Tập đoàn Thực phẩm Hoa Sen - Lotus Group.
Deloitte Việt Nam vừa công bố danh sách các Doanh nghiệp được Quản trị Tốt nhất 2024 (Vietnam Best Managed Companies 2024). Theo đó, có 4 doanh nghiệp được vinh danh với những thành tích và cống hiến có ảnh hưởng tích cực đến ngành nghề và nền kinh tế.
Là quốc gia tiêu thụ nhiều thứ 6 trên thế giới, mỗi năm người Việt Nam ăn gần 34kg thịt lợn. Nhưng ít người biết, 1kg thịt lợn phát thải 4,84kg CO2 ra môi trường.
Đối với doanh nghiệp và tổ chức, sử dụng chứng chỉ bù đắp carbon sẽ là một trong những con đường nhanh nhất để cắt giảm lượng khí thải nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường và hướng tới mục tiêu trung hòa carbon.
Dự kiến đến cuối năm 2024, 3 dự án điện gió ở huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu thu về 1,78 triệu EUR ( khoảng 47 tỉ đồng) từ việc đã và đang bán 990.00 tín chỉ carbon sang thị trường châu Âu.
Ba dự án điện gió ở huyện Hòa Bình, Bạc Liêu đã và đang bán tín chỉ carbon sang thị trường châu Âu dự kiến đến hết năm nay bán được 990.000 tín chỉ carbon thu về 1,78 triệu euro, tức khoảng 47 tỉ đồng.
Với hỗ trợ của UNDP, hãng sản xuất xe máy điện Selex Motors đã tham gia dự án cơ chế Tiêu chuẩn vàng, hướng tới trao đổi kết quả giảm phát thải khí nhà kính.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ đáng báo động, tín chỉ carbon đã nổi lên như một công cụ đầy hứa hẹn để khuyến khích và thúc đẩy các hoạt động nhằm giảm thiểu lượng khí thải nhà kính (GHG) trên toàn cầu.
Thuật ngữ tín chỉ carbon đang dần quen thuộc hơn với các doanh nghiệp ở Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Lợi ích mà chứng chỉ này mang lại hiện đang ngày càng thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp để hiểu về cách thức tín chỉ này hoạt động.
Xu hướng của các công ty trên toàn thế giới là lựa chọn sử dụng các chương trình tín chỉ carbon để bù đắp lượng khí thải của họ, khi các chính phủ kêu gọi họ thực hiện các hoạt động khử carbon.
Việt Nam chưa bán được tín chỉ carbon rừng do chưa có quy hoạch thực hiện cam kết quốc gia tự nguyện. Tuy nhiên, nhiều dự án tín chỉ carbon đã được triển khai, đem lại nguồn lợi lớn cho nhà đầu tư.
3 công ty ACR, CAR và Gold Standard - 3 trong số 4 công ty cung cấp tín chỉ carbon lớn nhất thế giới với tổng thị phần đạt 30% - là những công ty đầu tiên đủ điều kiện để dán nhãn 'uy tín.'
FPT IS cùng Carbon EX - nền tảng giao dịch tín dụng carbon, chứng chỉ năng lượng tái tạo tại Nhật Bản mới ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác cung cấp dịch vụ và giải pháp nhằm thúc đẩy dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn toàn cầu.
Tín chỉ carbon là sân chơi dành cho những tay chơi chuyên nghiệp, bởi đầu tư một dự án tạo và thương mại hóa tín chỉ carbon cần không chỉ nhiều tiền mà còn nhiều kiến thức và kinh nghiệm.
FPT IS - công ty con của Tập đoàn FPT (mã cổ phiếu FPT) và nền tảng giao dịch tín chỉ carbon Carbon EX (Nhật Bản) đã hợp tác với nhau để thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam.
Dù Việt Nam chưa vận hành thị trường tín chỉ carbon chính thức nhưng hàng trăm dự án tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn quốc tế độc lập đang tấp nập triển khai. Không chỉ dễ dàng sớm đạt mục tiêu tham vọng về giảm phát thải khí nhà kính, việc sớm vận hành thị trường tín chỉ carbon sẽ đem lại nguồn tài chính lớn hàng tỷ USD để tiếp tục vận hành, phát triển các dự án tiềm năng...
Theo lộ trình, thị trường carbon trong nước sẽ thí điểm từ năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028, hứa hẹn mở ra một cuộc cách mạng về giảm phát thải carbon. Với mục tiêu của Chính phủ, thì đây vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp có thể tận dụng xu thế cắt giảm khí thải nhà kính để kiếm lợi nhuận trên thị trường buôn bán tín chỉ carbon, tuy nhiên các dự án tạo tín chỉ phải thỏa mãn một số điều kiện cụ thể.
Mỗi tay vợt chuyên nghiệp có quãng đường di chuyển bằng đường hàng không lên tới hơn 96.500 km mỗi năm, tạo ra lượng phát thải khí nhà kính lớn.
Đối với nhiều người, vàng thường được dùng để tích trữ tài sản, đầu cơ hoặc đơn giản chỉ làm đồ trang sức, tuy nhiên vàng còn có rất nhiều công dụng. Hãy cùng tìm hiểu xem vàng còn được dùng cho việc gì cùng những sự thật thú vị về nó nhé.
Giá vàng thế giới vụt tăng sau cú sập của ngân hàng SVB tại Mỹ, tiệm cận với vùng đỉnh thiết lập hồi tháng 8/2020.
Năm 2022 đã ghi nhận số lượng mua vàng của các ngân hàng trung ương vượt kỷ lục - lên tới 1.136 tấn vàng. Nhưng liệu điều này có tiếp diễn trong năm 2023?
Việc phát triển chuỗi công trình hiệu quả bền vững, tiết kiệm năng lượng là mô hình lý tưởng được các quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Đặt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, tiếp tục theo đuổi giải pháp công trình xanh trở thành yếu tố sống còn của hầu hết DN, nên GREENPAN Pir Panel đã và đang định hướng phát triển tăng trưởng xanh, bền vững trong xây dựng.