Ngày 26/8, kênh truyền hình nhà nước Press TV đưa tin, Iran đã triển khai một tàu khu trục hải quân với hệ thống tên lửa hành trình tầm xa tới Vịnh Aden để đảm bảo an ninh cho các tàu Iran di chuyển qua khu vực.
Để lấy bằng chứng cho việc bắt giữ các tàu của Hoa Kỳ và liên minh, Iran 'dụ' các tàu này đến vùng lãnh hải của mình bằng thiết bị gây nhiễu GPS, được lắp đặt trên đảo Abu Musa, ở lối vào của eo biển Hormuz, một phát ngôn viên của Lầu Năm Góc cho biết.
Việc triển khai tàu chiến thứ 4 diễn ra trong bối cảnh Anh đã gia nhập sáng kiến an ninh hàng hải của Mỹ ở vùng Vịnh cùng Australia và Israel.
Tàu chiến thứ ba của Anh đang trên đường tới vịnh Ba Tư để tham gia vào chiến dịch của Mỹ ở khu vực này.
Một tàu chiến mới của Anh, HMS Defender, được triển khai để bảo vệ các tàu thương mại ở eo biển Hormuz, vùng Vịnh, Bộ Quốc phòng Anh cho biết ngày 24/8.
Trang mạng theo dõi hoạt động giao thông đường biển MarineTraffic ngày 25-8 cho biết, tàu chở dầu Adrian Darya (trước đó được gọi là Grace 1) của Iran đã thay đổi hướng di chuyển và tiến thẳng tới Thổ Nhĩ Kỳ.
Bộ trưởng Ngoại giao Iran M.Zarif vừa kết thúc chuyến thăm bốn nước gồm: Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy và Pháp nhằm thúc đẩy nỗ lực ngoại giao để giảm tác động tiêu cực từ các lệnh trừng phạt của Mỹ. Iran muốn tìm kiếm sự ủng hộ của châu Âu để tháo gỡ những khó khăn kinh tế hiện nay, cũng như giảm sức ép từ Mỹ, trong bối cảnh Pháp đang đưa ra một kế hoạch nhằm xoa dịu căng thẳng leo thang ở vùng Vịnh.
Người đứng đầu Lực lượng Vệ binh Cách mạng của Iran cho biết họ đã thử nghiệm thành công một 'tên lửa mới'.
Triều Tiên bất ngờ phóng tên lửa dù tập trận Mỹ - Hàn đã kết thúc; Mỹ - Trung Quốc áp thuế trả đũa lẫn nhau... là những sự kiện nổi bật trong tuần.
Hải quân Anh ngày 24/8 cho biết, tàu chiến thứ ba của nước này đang trên đường đến Vùng Vịnh.
RT đưa tin, Hải quân Hoàng gia Anh ngày 24-8 (giờ địa phương) đã tiếp tục điều thêm tàu chiến thứ 3 đến khu vực Vùng Vịnh, trong bối cảnh căng thẳng với Iran vẫn đang tiếp tục gia tăng.
Triều Tiên bất ngờ phóng tên lửa dù tập trận Mỹ-Hàn đã kết thúc; Mỹ - Trung Quốc áp thuế lẫn nhau... là những tin tức thế giới nổi bật nhất trong tuần (từ ngày 18/8 - 24/8/2019) được Báo Hà Tĩnh điện tử tổng hợp.
Bộ Ngoại giao Thụy Điển mới đây cho biết, Iran có thể thả tàu dầu Anh Stena Impero trong vài ngày tới.
Ngày 24/8, trang mạng theo dõi hoạt động giao thông đường biển MarineTraffic cho biết tàu chở dầu Adrian Darya (trước đó được gọi là Grace 1) của Iran đã thay đổi hướng di chuyển và tiến thẳng tới Thổ Nhĩ Kỳ.
Mỹ sẽ áp các biện pháp trừng phạt nhằm ngăn chặn khu vực tư nhân hỗ trợ tàu chở dầu Adtian Darya của Iran đi qua Địa Trung Hải.
Điều gì chờ đợi Adrian Darya 1 trong những ngày tới là một câu hỏi lớn dù con tàu này đã được chính quyền Gibraltar trả tự do.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cũng cảnh báo rằng Mỹ sẽ trừng phạt bất kỳ đối tượng nào giúp đỡ, hoặc cho phép tàu của Iran cập bến.
Ngày 22/8, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis khẳng định nước này không phải là điểm đến của tàu chở dầu Iran Adrian Darya 1 (trước đó có tên là Grace 1) vốn đang bị Mỹ ra lệnh bắt giữ.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hy Lạp Miltiadis Varvitsiotis ngày 21/8 cho biết, tàu chở dầu Adrian Darya 1 của Iran, bị nghi ngờ vận chuyển dầu thô tới Syria và đang bị Mỹ ra lệnh bắt giữ, 'quá lớn' để vào cảng của Hy Lạp.
Dù Mỹ và Iran đều trong tình trạng thù địch nhiều thập niên qua nhưng hiếm khi quan hệ giữa hai nước lại căng thẳng nghiêm trọng như hiện tại.
Thứ trưởng Ngoại giao Hy Lạp Miltiadis Varvitsiotis cho biết Athens đang chịu sức ép từ các nhà chức trách Mỹ vốn tuyên bố tàu Adrian Darya 1 dính líu tới một tổ chức bị trừng phạt.
Mỹ mới đây tuyên bố, sẽ làm mọi điều để ngăn cản tàu của Iran giao dầu cho Syria.
Hãng thông tấn Iran cho biết, tàu chở dầu Adrian Darya 1 từng bị quân đội Hoàng gia Anh bắt giữ vốn được thuê lại bởi Vệ binh Cách mạng Iran từ Nga.
Mỹ đe dọa sẽ có biện pháp đối với các nước Địa Trung Hải vì giúp tàu chở dầu Iran.
Khi chính quyền Gibraltar (vùng lãnh thổ hải ngoại của Anh) thả tàu chở dầu Grace 1, các chuyên gia nhận định chiến lược của Iran cho thấy nước này có thể đương đầu với sức ép của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Mỹ sẽ thực hiện mọi hành động để ngăn chặn tàu chở dầu Grace 1 của Iran cung cấp dầu cho Syria, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nói với các phóng viên.
Ngày 20-8, Bộ Ngoại giao Mỹ cảnh báo các quốc gia Địa Trung Hải sẽ phải nhận 'hậu quả' nếu hỗ trợ tàu chở dầu Adrian Darya 1 (trước đó có tên là Grace 1) của Iran.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết, nước này sẽ ngăn cản tàu chở dầu Adrian Darya 1 tới Syria, bởi con tàu này đã đi ngược lại những lệnh trừng phạt của Washington.
Ngoại trưởng Mike Pompeo cảnh báo Mỹ sẽ triển khai mọi hành động có thể để ngăn chặn tàu Adrian Darya - trước đây có tên là Grace 1 - chuyển dầu tới Syria vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong ngày 20/8 trước hy vọng về khả năng căng thẳng thương mại Mỹ-Trung Quốc sẽ 'hạ nhiệt' và các nền kinh tế lớn sẽ thực hiện các biện pháp kích thích tăng trưởng.
Reuters đưa tin, ngày 20/8, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cảnh báo nước này sẽ triển khai mọi hành động có thể để ngăn chặn tàu chở dầu của Iran chuyển dầu tới Syria vi phạm các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Mỹ sẽ dùng tất cả các biện pháp có thể để ngăn chặn tàu chở dầu của Iran đi qua Địa Trung Hải để chở dầu đển Syria, một hành động trái với lệnh trừng phạt của Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cảnh báo ngày 20-8.
Hy Lạp vừa cho biết họ chưa nhận được yêu cầu bắt tàu chở dầu Iran khi nó cập cảng của nước này mặc dù trước đó Mỹ đã cảnh báo Hy Lạp không được giúp đỡ con tàu trên.
Diễn biến xung quanh việc chính quyền vùng lãnh thổ hải ngoại Gibraltar (Anh) thả tàu chở dầu Grace 1 của Iran bất chấp lệnh bắt giữ do Mỹ ban hành tiếp tục làm gia tăng căng thẳng tại vùng Vịnh và tạo thêm nút thắt cho mối quan hệ vốn đã rối ren giữa Tehran và Washington.
Mỹ tuyên bố sẽ làm mọi điều để ngăn chặn tàu của Iran giao dầu cho Syria trái với lệnh trừng phạt của Washington.
Ngày 20/8, Bộ trưởng Hàng hải Hy Lạp Ioannis Plakiotakis cho biết không nhận được yêu cầu cập cảng của tàu chở dầu Iran Adrian Darya 1 (trước đó có tên là Grace 1), sau khi trang web Marine Traffic chuyên theo dõi hoạt động hàng hải cho rằng 'điểm đến' của con tàu này là cảng Kalamata của Hy Lạp.
Dữ liệu theo dõi hoạt động hàng hải Refinitiv cho thấy, tàu này đang hướng đến Kalamata ở Hy Lạp.
Ngày 19/8, theo một người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, bất kỳ nỗ lực nào nhằm trợ giúp tàu chở dầu Iran Grace 1 cũng như các tàu thuyền tương tự có thể bị chính quyền Mỹ coi là hỗ trợ vật chất cho khủng bố.
Ngày 19/8, chiếc tàu chở dầu của Iran là tâm điểm của đối đầu giận dữ giữa Tehran và Washington đã di chuyển đến Hy Lạp sau khi được thả ở Gibraltar.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo bày tỏ hi vọng, tàu chở dầu của Iran sẽ một lần nữa bị bắt lại để không còn có thể phục vụ cho các tham vọng của Tehran.
Việc chính quyền lãnh thổ Gibraltar (thuộc Anh) thả tàu chở dầu của Iran bất chấp tư pháp Mỹ hai lần yêu cầu giữ lại nói nên điều gì?