Trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc tập trung sự chú ý vào nhau, Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine, chiến tranh ở Gaza... thì EU, với 'nút quyền lực thứ ba' có thể làm gì để định vị mình là một bên tham gia phát triển toàn cầu?
Trước những bước đi sớm đầy khôn ngoan của Trung Quốc và Mỹ, nếu châu Âu muốn đạt mục tiêu 'tự chủ chiến lược', duy trì khả năng cạnh tranh cho ngành công nghiệp, nhất định cần những quyết định sáng suốt.
Từ cuối năm 2024, cà-phê Việt cần được truy xuất nguồn gốc, tránh rủi ro gây mất rừng khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu. Thách thức trên đã mở ra cơ hội, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển theo hướng minh bạch, trách nhiệm, bền vững và tăng trưởng xanh.
Việc tuân thủ quy định chống phá rừng của châu Âu không chỉ để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu mà còn là cơ hội để đẩy nhanh việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan vừa có các cuộc làm việc song phương với đối tác G20 bàn luận về nhiều lĩnh vực hợp tác nông nghiệp, trong đó có nội dung đề nghị hỗ trợ Việt Nam triển khai Quy định mới của EU.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, phát biểu tại cuộc họp chiều 6/6 (giờ địa phương) giữa Ủy ban các nước ASEAN tại Bỉ (ABC) và Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) kiêm Cao ủy Thương mại Valdis Dombrovski, Đại diện Phái đoàn Việt Nam, Phó Đại sứ Việt Nam tại Bỉ Vũ Thu Thủy nhấn mạnh Liên minh châu Âu (EU) là đối tác quan trọng của Việt Nam, trong đó thương mại là điểm sáng và là trụ cột trong quan hệ Việt Nam-EU.
ASEAN mong muốn EU tiếp tục tăng cường hợp tác với khối trên các lĩnh vực, tương xứng với quan hệ Đối tác chiến lược cũng như vai trò, vị thế và tiềm năng hai bên.
Liên minh châu Âu (EU) là một trong những trung tâm kinh tế lớn của thế giới, cũng là đối tác quan trọng của Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU) vừa đề xuất phân loại các nhà máy điện hạt nhân và điện khí (sản xuất điện từ khí đốt tự nhiên) như là các khoản đầu tư xanh, có thể giúp châu Âu cắt giảm lượng khí thải làm nóng hành tinh.
Doanh nghiệp Việt Nam phải tự ý thức làm ăn bài bản, thiết lập quan hệ bền vững, không nên tham gia vào các hành vi gian lận thương mại, chuyển tải hàng hóa để các quốc gia khác trục lợi.
Hời hợt với các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phạm những lỗi cơ bản về bao bì đóng gói và không tìm đúng đối tác là những hạn chế doanh nghiệp trong nước gặp phải trong quá trình xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU.