Tuần qua, cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc có thêm diễn biến mới. Nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan ngày 6/12 thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới tại bang Arizona (Mỹ).
Việc nhà sản xuất chip bán dẫn lớn nhất thế giới TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) thông báo tăng gấp 3 khoản đầu tư lên 40 tỷ USD để xây dựng một nhà máy mới sản xuất chip công nghệ cao tại bang Arizona (Mỹ) được dự báo sẽ gây sức ép lớn lên Trung Quốc.
Với những biện pháp ngày càng nghiêm ngặt từ chính quyền Tổng thống Biden, liệu Trung Quốc có thể tiếp tục phát triển công nghệ chip của mình dưới sự hạn chế của Mỹ?
Nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Trung Quốc và 30 công ty liên quan đến chất bán dẫn khác đối mặt với lựa chọn 'tồn tại hay không tồn tại', sau khi Washington đưa vào danh sách theo dõi thương mại của chính phủ Mỹ.
Apple đã tạm dừng kế hoạch sử dụng chip nhớ từ YMTC trong iPhone và các sản phẩm của mình, sau khi Mỹ áp đặt biện pháp kiểm soát xuất khẩu chặt chẽ hơn với các hãng công nghệ Trung Quốc, trang Nikkei đưa tin hôm 17.10.
Hoa Kỳ đưa ra các hạn chế thương mại ngày càng gắt gao đối với các doanh nghiệp liên quan đến chất bán dẫn của Trung Quốc. Những doanh nghiệp này gần đây đã được đưa vào Danh sách chưa xác minh (USL) của Mỹ.
Các nhà phân tích cho biết, động lực tự cung tự cấp chất bán dẫn đầy tham vọng của Trung Quốc ngày càng trở nên khó khăn hơn.
Nhà sản xuất chip nhớ hàng đầu Trung Quốc - YMTC và 30 công ty liên quan đến chất bán dẫn khác ở đại lục đang gặp tình huống khó khăn sau khi bị đưa vào danh sách theo dõi thương mại của chính phủ Mỹ.
Từ ngày 12.10, KLA Corp (Mỹ) sẽ ngừng phân phối một số công cụ sản xuất chip và dịch vụ cho các khách hàng có trụ sở tại Trung Quốc, bao gồm cả SK Hynix và Intel, theo các quy định gần đây của Mỹ.
Bổ nhiệm lãnh đạo mới, SMIC đối mặt với nguy cơ lục đục nội bộ.