Nửa sau của thập niên 1980 được đánh dấu bằng các cuộc thảo luận về cách chấm dứt cuộc can thiệp ở Afghanistan. Tổng bí thư mới của Liên Xô lúc này là Mikhail Gorbachev, đã quyết tâm rút quân khỏi quốc gia Nam Á.
'Thông báo về chính phủ mới và các thành viên Nội các sẽ được đưa ra vào tuần tới', phát ngôn viên của Taliban Zabiullah Mujahid nói với Press Trust of India cuối tuần qua khi nhóm này đang vật lộn với sự kháng cự quân sự ở Thung lũng Panjshir.
Vụ đánh bom sân bay quốc tế ở thủ đô Kabul do IS-K tiến hành đã định hình lại bức tranh ghép về Afghanistan và đang thúc đẩy Mỹ cùng các đồng minh phương Tây tính phải toán lại cách tiếp cận chính trị và quân sự.
Taliban phải thỏa hiệp với một số cựu thù để thành lập một chính phủ toàn diện và tránh các nguy cơ xảy ra nội chiến tại Afghanistan.
Đối với Taliban, một thỏa thuận chính trị có thể giúp lực lượng này một lần nữa tránh bị đưa vào danh sách đen, giúp Afghanistan - một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới không bị lâm vào tình cảnh khó khăn hơn nữa.
Cựu Tổng thống Afghanistan - Hamid Karzai, người đứng đầu Hội đồng cấp cao về hòa giải dân tộc - Abdullah Abdullah và lãnh đạo Đảng Hồi giáo - Gulbuddin Hekmatyar được cho là sẽ tham gia ban lãnh đạo Afghanistan mà Taliban dự kiến thành lập.
Những dấu hiệu ban đầu cho thấy Afghanistan sẽ được lãnh đạo bởi một hội đồng gồm 12 người trong đó có các thành viên Taliban, các lãnh chúa và cả những thành viên của chính quyền cũ. Tuy nhiên, mọi thứ cho tới nay vẫn còn khá mơ hồ.
Theo Sputniknews, Taliban đã nhất trí về 7 ứng cử viên cho một hội đồng 12 thành viên lãnh đạo đất nước, trong đó có cựu Tổng thống Afghanistan và Chủ tịch Hội đồng Hòa giải Dân tộc Tối cao.
Taliban đang tìm cách thuyết phục các quan chức của chính quyền cũ cộng tác, trong khi tiến đánh lực lượng phản kháng tại tỉnh Panjshir.
Taliban hôm 21/8, tuyên bố Hashmat Ghani - em trai tổng thống lưu vong của Afghanistan - Ashraf Ghani đã cam kết trung thành với nhóm Hồi giáo này.
Ngày 21/8, thủ lĩnh hàng đầu Taliban Mullah Abdul Ghani Baradar đã tới thủ đô Kabul của Afghanistan để tiến hành các cuộc thảo luận về việc thành lập một chính quyền mới 'toàn diện'.
Phó thủ lĩnh Taliban Mullah Abdul Ghani Baradar ngày 21/8 đã tới thủ đô Kabul để chuẩn bị đàm phán về việc thành lập chính phủ mới ở Afghanistan.
Thủ lĩnh hàng đầu Taliban, đồng thời là người đồng sáng lập phong trào Hồi giáo này - ông Mullah Abdul Ghani Baradar - ngày 21/8 đã tới thủ đô Kabul của Afghanistan để tiến hành các cuộc thảo luận về việc thành lập một chính quyền mới 'toàn diện' tại Afghanistan.
Người đồng sáng lập Taliban, Mullah Abdul Ghani Baradar, đã đến thủ đô Kabul vào ngày 21/8 nhằm đàm phán về việc thành lập 'chính phủ toàn diện mới' ở Afghanistan.
Taliban hôm qua tuyên bố ân xá trên khắp Afghanistan và kêu gọi phụ nữ tham gia vào chính quyền. Chỉ 1 ngày trước đó, sân bay Kabul trở nên hỗn loạn vì đám đông cố tìm cách thoát khỏi Afghanistan.
Ngày 17/8, Bộ Ngoại giao Nhật Bản thông báo đã đóng cửa Đại sứ quán nước này tại Afghanistan và sơ tán toàn bộ nhân viên đang làm việc tại đây trong bối cảnh lo ngại tình hình an ninh sau khi Taliban giành quyền kiểm soát thủ đô Kabul.
Ngay sau khi giành được quyền quản lý đất nước ngày 15/8, Taliban cho biết sẽ không có bất cứ chính phủ lâm thời nào ở Afghanistan.
Rạng sáng 16-8 (giờ VN), CNN đưa tin Taliban đã nắm quyền kiểm soát thủ đô Kabul của Afghanistan và tiến vào dinh tổng thống nước này, sau khi tổng thống Ashraf Ghani rời khỏi đất nước sang Tajikistan.
Theo EurAsian Times, Nga-Iran rút cuộc đã phải nhượng bộ và không thể dành sự ủng hộ công khai cho Armenia.
Iran và Taliban cùng chia sẻ nhiều lợi ích và có cùng những mối đe dọa trong khu vực, vì vậy Mỹ khó mà chia rẽ họ.