Xã hội hóa dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản: Còn nhiều khó khăn

Việc xã hội hóa cung cấp phương tiện tránh thai (PTTT), hàng hóa và dịch vụ kế hoạch hóa gia đình/sức khỏe sinh sản (KHHGĐ/SKSS) được triển khai trên địa bàn tỉnh từ năm 2016 và đạt được kết quả tích cực. Tuy nhiên từ năm 2023 đến nay, công tác này đang gặp nhiều khó khăn.

Các sản phẩm phân phối trong Đề án 818 là những sản phẩm nào?

GiadinhNet - Theo báo cáo của Ban Quản lý Đề án 818, tính đến ngày 1/10/2022, có 31 sản phẩm phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ) theo phân khúc thị trường được phân phối thông qua Đề án 818.

Đa dạng các hình thức truyền thông về xã hội hóa phương tiện tránh thai ở Tây Ninh

Nhờ tích cực đẩy mạnh công tác truyền thông, hiện nay, người dân trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã từng bước thay đổi nhận thức, chấp nhận sử dụng và trả phí với các sản phẩm phương tiện tránh thai, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình được phân phối theo Đề án.

28 phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình thuộc Đề án 818 là những sản phẩm nào?

Các sản phẩm thuộc Đề án 818 là những sản phẩm, hàng hóa có xuất xứ, ký mã hiệu, nhãn mác của sản phẩm rõ ràng; hợp quy, hợp chuẩn, được phép lưu hành tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Sự khác biệt trong việc thực hiện Đề án 818 giữa các địa phương trên cả nước

Theo đánh giá của Ban Quản lý Đề án 818 (Tổng cục DS-KHHGĐ), thời gian qua, nhiều tỉnh, thành phố đã thực hiện tốt việc phân phối các sản phẩm thuộc Đề án. Tuy nhiên, cũng có một số tỉnh chỉ đăng ký 1-2 sản phẩm hoặc đăng ký sản phẩm với số lượng rất ít.