Việc UBND TP Hà Nội đề nghị điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (Dự án) từ 19.555 tỷ đồng lên 35.588 tỷ đồng đã làm dự án phát sinh tiêu chí dự án quan trọng quốc gia.
UBND Tp.Hà Nội vừa trình Chính phủ xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường sắt đô thị Tp.Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Khởi động cách đây gần 16 năm song đến nay dự án metro tuyến 2 Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo vẫn loay hoay điều chỉnh chủ trương đầu tư, chưa thể triển khai. Tại tờ trình lần này, UBND TP. Hà Nội làm rõ kế hoạch bố trí vốn đầu tư công qua 03 kỳ trung hạn và cam kết triển khai dự án bảo đảm tiến độ, chất lượng, hiệu quả...
UBND TP Hà Nội vừa trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
UBND Tp. Hà Nội vừa trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
UBND TP Hà Nội vừa trình Chính phủ xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
UBND TP Hà Nội vừa có tờ trình Thủ tướng Chính phủ về việc Quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội lần thứ 3 trình Thủ tướng điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo
UBND thành phố Hà Nội vừa trình Chính phủ xem xét, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
UBND TP Hà Nội vừa trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
UBND TP. Hà Nội đã có tờ trình điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo lần thứ 3 kể từ tháng 1/2024 đến nay.
UBND TP. Hà Nội kỳ vọng, việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng tuyến đường sắt đô thị tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo sớm được cấp có thẩm quyền thông qua để có thể triển khai trên thực địa.
UBND TP. Hà Nội đề xuất tăng tổng mức đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo lên 35.588 tỷ đồng, tăng khoảng 80% so với ban đầu, tương ứng đội vốn thêm 16.033 tỷ đồng. Dự án dự kiến đưa vào khai thác, vận hành vào năm 2029 trong khi hiện nay chưa triển khai các gói thầu xây lắp...
Có khá nhiều thay đổi quan trọng liên quan Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (Dự án metro số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo) so với phương án được phê duyệt cách đây 15 năm.
Ngay cả khi đạt được mốc tiến độ đang được đề xuất điều chỉnh, UBND TP. Hà Nội vẫn mất 20 năm để có thể kết thúc việc xây dựng Dự án Tuyến đường sắt đô thị TP. Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Trong kiến nghị gửi Chính phủ về điều chỉnh chủ trương đầu tư tuyến đường sắt đô thị (metro) số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, UBND TP. Hà Nội đề xuất điều chỉnh chiều dài phần đi ngầm và đi trên cao, tăng tổng mức đầu tư lên 35.588 tỷ đồng và điều chỉnh thời gian hoàn thành đến năm 2031...
Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Hà Nội có 10 tuyến đường sắt đô thị với chiều dài 413 km.
Tổng mức đầu tư của các dự án được HĐND thành phố Hà Nội phê duyệt và điều chỉnh chủ trương dự kiến đạt khoảng 41 nghìn tỷ đồng.
Tiếp tục kỳ họp thứ 12 HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Hà Nội đã thông qua nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng 2 tuyến đường sắt đô thị.
HĐND TP. Hà Nội phê duyệt chủ trương đầu tư của 49 dự án và tổng mức đầu tư khoảng 30.901 tỷ đồng; điều chỉnh chủ trương đầu tư 14 dự án tổng mức đầu tư khoảng 9.632 tỷ đồng.
TP Hà Nội điều chỉnh thời gian hoàn thành đưa vào khai thác, vận hành dự án metro Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo đến năm 2029 và thêm hai năm sau đó dành cho công tác đào tạo vận hành, bảo dưỡng.
Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng 2 tuyến đường sắt đô thị.
Ngày 4/7, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo (Dự án tuyến 2) và thông qua Văn kiện Dự án Hỗ trợ kỹ thuật 'Chuẩn bị dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội đến Hoàng Mai và Hỗ trợ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông đô thị tích hợp cho dự án đường sắt đô thị' (Dự án HTKT tuyến 3.2).
Chiều 4/7, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về thông qua chủ trương điều chỉnh dự án, phê duyệt chủ trương đầu tư và phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công của thành phố Hà Nội.
Cuối phiên làm việc chiều 4-7, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về thông qua chủ trương điều chỉnh dự án, phê duyệt chủ trương đầu tư và phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư một số dự án đầu tư công của thành phố Hà Nội.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội đề xuất tăng tổng mức đầu tư dự án metro Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo lên 35.679 tỷ đồng, tăng 16.124 tỷ đồng so với quyết định được phê duyệt.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội đề xuất tăng tổng mức đầu tư dự án metro Nam Thăng Long- Trần Hưng Đạo lên 35.679 tỷ đồng, tăng 16.124 tỷ đồng so với quyết định được phê duyệt.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND TP Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội đề xuất điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo hơn 16.000 tỷ đồng.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) vừa trình UBND TP Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, trong đó số vốn được đề xuất điều chỉnh lên tới hơn 16 ngàn tỷ đồng.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND TP Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu tư xem xét điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Tổng mức đầu tư dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo được đề xuất điều chỉnh tăng từ hơn 19.500 tỷ lên gần 35.700 tỷ đồng.
Tổng mức đầu tư dự án đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo được đề xuất điều chỉnh tăng từ hơn 19.500 tỷ lên gần 35.700 tỷ đồng.
Ban quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội thừa nhận dự án tuyến đường sắt đô thị Nam Thăng Long-Trần Hưng Đạo được nghiên cứu lập ở giai đoạn năm 2007-2008, khi ở Việt Nam chưa đầy đủ các định mức, đơn giá.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) vừa trình UBND thành phố Hà Nội xem xét điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo. Dự án này xin được điều chỉnh tiến độ hoàn thành và tăng tổng mức đầu tư 82% so với phê duyệt ban đầu.
Tuyến đường sắt đô thị số 6 được quy hoạch dài 43 km, kéo dài từ Nội Bài đến khu đô thị mới phía tây Ngọc Hồi.
Trong báo cáo gửi Quốc hội về kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong năm 2021, Chính phủ cho biết; tiến độ thực hiện, khả năng hoàn thành một số dự án trọng điểm, công trình quan trọng quốc gia còn chậm, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều 23/5, Quốc hội nghe Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021 và báo cáo thẩm tra về nội dung này.
Chiều 23/5, Quốc hội nghe Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021 và báo cáo thẩm tra về nội dung này.
Vướng cơ chế, Quỹ phát triển khoa học - công nghệ của 19 doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước có mặt trong nội dung lãng phí nguồn lực khi đánh giá công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Vụ án tại Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á và một số cơ quan, địa phương trong thời gian vừa qua gây thất thoát, lãng phí kinh phí, tài sản công, gây bức xúc trong nhân dân.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách (UBTCNS) Phạm Thúy Chinh nêu hàng loạt dự án không đạt tiến độ về giải ngân, như dự án tàu điện ngầm số 2 TP Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành - Tham Lương; dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo; dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Chính phủ nói đạt nhiều kết quả, Ủy ban Tài chính Ngân sách nói còn nhiều vấn đề phải giải quyết để sử dụng hiệu quả được nguồn lực của đất nước.
Dự án tuyến tàu điện ngầm số 2 TP.HCM được phê duyệt năm 2010, đến tháng 10/2021 lũy kế giải ngân vốn ODA chỉ đạt 2,5%, vốn đối ứng chỉ đạt 2,09%. Tuyến đường sắt đô thị TP Hà Nội đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo hiện vẫn đang làm thủ tục phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư...
Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo đang làm thủ tục phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 19.555 tỷ đồng lên 35.679 tỷ đồng.
Điển hình về lãng phí được chỉ ra là việc tuyến đường sắt đô thị đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo làm thủ tục điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 19.555 tỷ lên 35.679 tỷ đồng.
Dự kiến tháng 5 báo cáo Chính phủ kết quả thanh tra mua sắm thiết bị y tế tại Bộ Y tế, TP.HCM, Hà Nội, song Phó tổng Thanh tra Chính phủ tiết lộ 'đã phát hiện một số sai phạm'.