UBND tỉnh Quảng Ninh đã phê duyệt quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 khu đô thị và sân golf rộng 536ha ở xã Đông Hải, huyện Tiên Yên.
Khu vực được phê duyệt sẽ là khu trung tâm hành chính, đô thị dịch vụ du lịch sinh thái kết hợp sân gôn, phát triển theo hướng xanh, giàu bản sắc, văn minh, hài hòa và bền vững đảm bảo cân bằng sinh thái.
Người dân, doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực khôi phục sản xuất sau bão số 3, đưa nhịp sống trở lại bình thường. Trong gian khó, sức mạnh của tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau được người dân khơi dậy, phát huy và lan tỏa. Câu chuyện gượng dậy sau bão lũ tại xã Đông Hải, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh cho thấy ý chí, khát vọng của người dân nơi đây.
Bão số 3 cùng những đợt mưa hoàn lưu là 'bài kiểm tra' của thiên nhiên với hệ thống công trình thủy lợi, đê điều trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Dù vẫn vững vàng nhưng một số công trình thủy lợi, quai đê có hiện tượng xói mòn, cần được gia cố để tiếp tục ứng phó trước những biến đổi khó lường của thời tiết.
Trước tình hình thời tiết, thiên tai được dự báo sẽ có những diễn biến phức tạp và khó lường, hệ thống công trình thủy lợi, đê điều cần sớm được nâng cấp để kịp thời thích ứng.
Ngày 16/9, 100% trường học ở Quảng Ninh đã đón học sinh trở lại, việc dạy và học diễn ra bình thường sau thời gian gián đoạn vì bão, lũ.
Do hoàn lưu sau bão số 3 gây mưa lớn, nước lũ dâng cao khiến nhiều nhà dân và diện tích hoa mầu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ngập trong nước. Ngay sau lũ rút, hàng trăm cán bộ chiến sỹ (CBCS) đã tham gia giúp nhân dân khắc phục hậu quả.
Sáng 9/9, cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ) bị sập, cuốn trôi trụ T7 và 2 nhịp dàn chính; đập Hà Thanh (tỉnh Quảng Ninh) bị vỡ khoảng 50m, ảnh hưởng 400 hộ dân.
Trên mạng xã hội lan truyền thông tin về việc vỡ đê ở Phú Thọ, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh. Cơ quan chức năng khẳng định đây là thông tin sai sự thật.
Quảng Ninh đang tập trung cao độ để khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra. Tuy nhiên sau bão, nhiều địa phương tại Quảng Ninh tiếp tục mưa lớn và hứng chịu lũ lụt, khó khăn chồng khó khăn.
Vỡ đập thủy lợi khiến 400 nhà dân tại Quảng Ninh chìm trong biển nước; Nhiều địa phương Hà Giang bị ngập, sạt lở, giao thông chia cắt cục bộ;...Là những tin tức nổi bật có trong cụm tin ngày 9/9.
Ngay sau khi xảy ra sự cố tràn và vỡ đập Hà Thanh ở huyện Tiên Yên (Quảng Ninh), hàng trăm cán bộ chiến sỹ nhanh chóng hỗ trợ đưa người già, trẻ em đến nơi tránh trú an toàn.
Ngày 9/9, theo thông tin từ UBND huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, đập Hà Thanh, xã Đông Hải, huyện Tiên Yên bị tràn, nước từ công trình đã ảnh hưởng đến khoảng 400 hộ dân thuộc ba thôn: Hà Tràng Đông, Hà Tràng Tây, Nà Bắc. Rất may sự cố không gây thiệt hại về người.
Cơ quan chức năng xác định không có việc vỡ đê tại huyện Yên Lập (Phú Thọ), Tiên Yên (Quảng Ninh) và Lục Nam (Bắc Giang).
Đập tràn Hà Thanh bị vỡ khoảng 50m làm nước tràn vào 3 thôn của xã Đông Hải, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh); lực lượng chức năng huy động hàng trăm người ứng cứu.
Ngày 9/9, thông tin từ UBND huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) cho biết đã chủ động di dời nhiều hộ dân bị ảnh hưởng do mưa lớn về nơi tránh trú an toàn.
Chiều ngày 9/9, đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẳng định thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu (Phú Thọ) là sai sự thật.
Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, Bộ NN&PTNT cho biết không có chuyện vỡ đê tại Phú Thọ và Quảng Ninh.
Mưa lũ lớn, xả tràn đập Đông Hải (huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) không kịp xả dẫn đến vỡ đập, gây ngập 3 thôn ở xã Đông Hải.
Chiều ngày 9-9, đại diện Bộ NN-PTNT bác thông tin đê Yên Lập vỡ sau sự cố sập cầu Phong Châu, Phú Thọ
Ngay sau khi bão số 3 (bão Yagi) đi qua kèm theo mưa lớn, nhiều huyện miền núi tại Quảng Ninh tiếp tục xảy ra lũ lớn.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) đề nghị doanh nghiệp bảo hiểm chủ động, thực hiện tạm ứng, bồi thường thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Mưa lớn do bão số 3 vẫn đang tiếp tục gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến 1 số tỉnh, thành trên cả nước.
Do ảnh hưởng của bão số 3, trận mưa lớn với tổng lượng mưa từ ngày 6/9 đến thời điểm 9h00 ngày 9/9 là 166,8 mm đã đẩy lưu lượng nước lớn từ trên các sông suối thượng nguồn về huyện Tiên Yên, gây tràn nước qua phần đập đất của công trình thủy lợi Hà Thanh (xã Đông Hải), khiến ngập 400 hộ dân.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai, thông tin về việc vỡ đê ở Phú Thọ và Quảng Ninh đang được lan truyền trên mạng là không chính xác. Cơ quan chức năng đang huy động lực lượng khắc phục sự cố sập cầu Phong Châu.
Thông tin từ Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai vừa cho biết, Sở NN-PTNT tỉnh Quảng Ninh đã có báo cáo gửi Bộ NN-PTNT khẳng định, thông tin về việc vỡ đê tại huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) là không chính xác.
Ngày 9/9, theo thông tin từ UBND huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), đập Hà Thanh (xã Đông Hải, huyện Tiên Yên) bị tràn và vỡ khoảng 50 m (theo báo cáo ban đầu gọi là đê Hà Thanh - PV). Nước từ công trình đã ảnh hưởng đến khoảng 400 hộ dân thuộc 3 thôn: Hà Tràng Đông, Hà Tràng Tây, Nà Bắc. Rất may sự cố không gây thiệt hại về người.
Cơ quan chức năng cho biết thông tin vỡ đê trên địa bàn huyện Yên Lập (Phú Thọ) không chính xác vì huyện này không có đê...
Sáng 9/9, hàng trăm hộ dân xã Đông Hải, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) bị ngập lụt do nước tràn qua nhiều tuyến đê, đập.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, không có chuyện vỡ đê trên địa bàn huyện Yên Lập (Phú Thọ) vì huyện này không có đê. Còn ở Tiên Yên (Quảng Ninh), thông tin vỡ đê Đông Hải cũng không chính xác.
Ngày 9/9, hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn ở tỉnh Quảng Ninh khiến một số địa phương bị ngập cục bộ, nước lũ trên sông đang lên cao.
Ngay sau khi bão số 3 qua đi, nhiều địa phương tại Quảng Ninh tiếp tục phải hứng chịu lũ lụt.