Sáng 11-5, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Hội Cựu chiến binh (CCB) toàn quốc Mặt trận Vị Xuyên - Hà Tuyên tổ chức gặp mặt; báo cáo kết quả 8 năm hoạt động (2016-2024) và định hướng nội dung hoạt động những năm tiếp theo.
Tháng 1-1968, vừa tròn 21 tuổi, chàng thanh niên Chu Đức Sửu (trong ảnh), xung phong lên đường nhập ngũ, tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Những ngày tháng Tư lịch sử, đoàn công tác Báo Quảng Trị do Phó Tổng Biên tập Nguyễn Tý dẫn đầu có dịp đến với vùng đất cao nguyên đá Hà Giang dâng hương tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc ở mặt trận Vị Xuyên - Hà Tuyên (nay là Hà Giang và Tuyên Quang), giai đoạn từ 1979-1989. Giữa trập trùng núi đá, lặng nhìn đài hương, bia mộ và dòng tên 4.000 liệt sĩ khắc trên tấm bảng đồng tại đền thờ liệt sĩ trong nghĩa trang Vị Xuyên với lời thề 'Sống bám đá đánh giặc, chết hóa đá, bất tử', lòng chúng tôi trào dâng niềm tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn cương vực bờ cõi quốc gia của cha ông ta để lại.
TS. Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cho rằng, điều quan trọng nhất khi thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính là 'không tạo ra những cú sốc về văn hóa'.
Sáng 10/4, tại Hà Giang, Báo Hà Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Báo Hà Giang và ra số báo đầu tiên (13/4/1964 – 13/4/2024).
Ngày 10/4, tại Hà Giang, Báo Hà Giang tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Báo Hà Giang và ra số báo đầu tiên (13/4/1964 - 13/4/2024).
Sáng 10/4, Báo Hà Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Báo Hà Giang và phát hành số báo đầu (13/4/1964 - 13/4/2024).
Ngày 10/4, tại TP Hà Giang (Hà Giang), Báo Hà Giang tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày thành lập và ra số báo đầu tiên 13/4 (1964 - 2024).
Sáng 10/4, Báo Hà Giang đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (13/4/1964-13/4/2024).
Sáng nay 10/4, Báo Hà Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập và ra số báo đầu tiên 13/4 (1964 - 2024). UVTƯ Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh; Cục trưởng Cục Báo chí, Bộ Thông tin - Truyền thông Lưu Đình Phúc; Quyền Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Nguyễn Mạnh Dũng; nguyên lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Báo Hà Tuyên, Báo Hà Giang qua các thời kỳ; lãnh đạo các báo Đảng trung ương và địa phương tham dự.
Ngày 10-4, Báo Hà Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập và ra số đầu tiên (13/4/1964-13/4/2024). Tham dự có đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam; các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Giang; lãnh đạo báo Đảng một số tỉnh, thành phố.
Sáng 10/4, Báo Hà Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Báo Hà Giang và ra số báo đầu tiên (13/4/1964 - 13/4/2024).
Sáng 19/3, Trung đoàn Bộ binh 568 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thái Bình) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/3/1964 – 19/3/2024).
Ngày 1-3, tại Báo Tuyên Quang, Hội Hưu trí Báo Tuyên Quang đã tổ chức gặp mặt đầu Xuân. Trong không khí ấm áp, thân tình, những đồng nghiệp năm nào đã được trở về với ngôi nhà một thời gắn bó. Những nụ cười mừng rỡ, những chiếc ôm xiết chặt cùng sự đón tiếp ân cần của thế hệ hôm nay làm ấm lòng người trở về. Đây là một hoạt động thay lời tri ân đối với các thế hệ đi trước - những người đã một thời cống hiến, góp phần cho sự phát triển của Báo Tuyên Quang trong những chặng đường qua.
Vậy là đã 45 năm, trong ký ức của Đại tá Nguyễn Kim Chung, nguyên Chỉ huy phó Chính trị Bộ CHQS tỉnh Hà Giang về một thời chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc những năm 80 của thế kỷ trước, chúng tôi phát hiện ra mấy từ Tờ 'Hà Tuyên Mặt trận'. Theo mạch ký ức, chúng tôi bắt đầu hướng đến câu chuyện ít được biết tới về một ấn phẩm đặc biệt có tên 'Hà Tuyên Mặt trận'.
45 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam về bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Đồng thời, gửi thông điệp hòa bình đến mọi người dân và các quốc gia trên thế giới.
Nhìn lại Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam
45 năm đã trôi qua, nhìn lại Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, vì độc lập, tự do và khát vọng hòa bình. Đây còn là dịp để tôn vinh, tri ân những người đã ngã xuống vì sự bình yên của bờ cõi biên cương đất nước. Ảnh: TTXVN
Cách đây 45 năm, quân và dân cả nước bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhắc lại cuộc chiến là cách tri ân những thế hệ cha anh đã đổ xương máu để biên cương bình yên và cũng là thêm một lần nhắc nhớ về một Việt Nam có chủ quyền và luôn hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị và hợp tác để cùng nhau phát triển.
Cuốn nhật ký của liệt sĩ Trần Trung Thực chứa đựng lương tâm và trách nhiệm của một người lính sống, chiến đấu hết mình và là lời nguyện thề trước khi anh về với đất mẹ.
45 năm sau chiến tranh biên giới phía Bắc, y tế Hà Giang đã phát triển ngoạn mục, từng bước đáp ứng nhu cầu gần 900.000 dân. Dịp này, Báo Sức khỏe và Đời sống đã phỏng vấn BS CKII Nguyễn Văn Giao, Giám đốc Sở Y tế Hà Giang.
45 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam - Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
45 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu trên toàn tuyến biên giới phía Bắc đã khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
45 năm trôi qua, nhìn lại Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử, tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
45 năm đã trôi qua, nhìn lại những hình ảnh hào hùng về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc tại các tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn, thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Rạng sáng 17-2-1979, quân và dân cả nước ta đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. 45 năm đã trôi qua, nhìn lại cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc để thêm một lần nữa khẳng định sự thật lịch sử và tính chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, sẵn sàng 'Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh' để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, vì độc lập, tự do và khát vọng hòa bình. Đây còn là dịp để tôn vinh, tri ân những người đã ngã xuống vì sự bình yên của bờ cõi biên cương đất nước.
Thực tế, cuộc chiến tranh biên giới mà Trung Quốc đã gây ra với Việt Nam tiến hành trong bao lâu? Là một cuộc chiến tranh hay 2 cuộc? Cuộc chiến chỉ diễn ra trong năm 1979 hay còn kéo dài về sau? Và khi nào thì nó chính thức kết thúc?
Đại hội Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam ( từ ngày 31/1 đến 4/2/1977) là một dấu mốc quan trọng, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất suốt mấy chục năm của đồng bào và chiến sĩ cả nước dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự tập hợp, đoàn kết của các tổ chức Mặt trận.
Không đầu tư nhiều vốn cũng không mất nhiều công chăm sóc song mô hình nuôi bồ câu của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lê Văn Đán (sinh năm 1963), ở thôn Cam Vũ 1, xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ vẫn đạt được hiệu quả cao. Mô hình này không chỉ mang lại nguồn thu nhập khá cho gia đình mà còn mở thêm hướng sản xuất cho người dân địa phương.
Mỗi dòng nhật kí, mỗi lá thư là hình ảnh đất nước, hình ảnh Vị Xuyên của bốn mươi năm về trước.
Ngày 27-12-1975, Quốc hội khóa V quyết nghị hợp nhất hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên.
Thời gian qua, nhiều mặt hàng thực phẩm chức năng được rao bán tràn lan trên mạng xã hội, tại các quầy thuốc trên địa bàn tỉnh. Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng thì việc siết chặt quản lý các mặt hàng này là rất cần thiết.
Sở Công thương tỉnh Yên Bái vừa có công văn chấp thuận cho chủ đầu tư, đơn vị thi công tiếp tục sử dụng vật liệu nổ công nghiệp tại dự án đường nối quốc lộ 37, 32C với cao tốc Nội Bài Lào Cai, tỉnh Yên Bái sau một tháng dừng thi công nổ mìn.
Sau nhiều nỗ lực của cán bộ và Nhân dân cùng sự hỗ trợ của cả hệ thống chính trị TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh), xã Kỳ Hà đã hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Chi nhánh Công nghiệp Hóa chất mỏ Hà Tuyên, trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Vinacomin, đơn vị đi đầu của tỉnh Tuyên Quang thực hiện tốt công tác an toàn an ninh trật tự trên địa bàn.
Liên tiếp trong 10 ngày cuối tháng 2 và nửa đầu tháng 3 năm 1979, Thái Nguyên đã chi viện cho 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn 8 tiểu đoàn (4 tiểu đoàn bộ đội địa phương và 4 tiểu đoàn dân quân tự vệ)...
Ngày này năm xưa 4/11: Ngành Điện lực khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Ialy; bàn giao Nhà máy diesel Sông Công đợt 1 do Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng.
Công ty cổ phần Gạch tuynel Viên Châu vừa công đức 20.000 viên gạch, đóng góp xây dựng Đền thờ các Anh hùng liệt sỹ tại xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên (Hà Giang).
Người giáo dân 32 năm tuổi Đảng, 20 năm làm bí thư chi bộ
Hơn 40 năm công tác trong ngành giáo dục, đến khi về hưu, nhà giáo Bùi Quang Tuyển - Chủ tịch Hội Khuyến học huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang vẫn say sưa khuyến học – khuyến tài với mong muốn phong trào học tập ở nơi này sẽ ngày càng phát triển.
Những năm qua, Đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (HCLS), Bộ CHQS tỉnh Hà Giang thường xuyên kết nối với Câu lạc bộ Chiến binh Vị Xuyên để thu thập thông tin và gặp gỡ các nhân chứng tham gia cung cấp thông tin tìm kiếm, quy tập, xác định danh tính các HCLS.