Ông Chu Anh Hùng, Phó Giám đốc Nhà hát Lớn Hà Nội: 'Đặt lợi ích chung lên trên hết'

Để thu hút được những ngôi sao quốc tế đến Việt Nam biểu diễn, tham gia các hoạt động quảng bá du lịch Việt Nam với mức chi phí ít tốn kém đòi hỏi nhà tổ chức có kỹ năng tổ chức chuyên nghiệp, cách làm bài bản. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với ông Chu Anh Hùng, Phó Giám đốc Nhà hát Lớn Hà Nội - đơn vị đã có kinh nghiệm làm việc với rất nhiều nghệ sĩ, đơn vị tổ chức quốc tế.

Hà Nội có thể xây dựng không gian sáng tạo lễ hội ánh sáng thành 'đặc sản'?

Để những lễ hội ánh sáng bằng drone trở thành sản phẩm văn hóa du lịch bền vững, mang lại nguồn thu lớn thì cần có kế hoạch tổ chức bài bản.

Tiến sĩ Lê Thị Minh Lý, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Bài học từ Công ước 2003 là nền tảng cho Luật Di sản văn hóa

Sau 20 năm thực hiện Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO năm 2003 (gọi tắt là Công ước 2003), Việt Nam rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm, từ đó vận dụng vào việc xây dựng và sửa đổi một số điều của Luật Di sản văn hóa cho phù hợp với thực tiễn bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT).

Kỷ niệm 66 năm Ngày Báo Hànôịmới hằng ngày xuất bản số đầu tiên:Người của một thời

Hồi 'chân ướt chân ráo' về Báo Hànôịmới vào cuối thập niên 80 của thế kỷ trước, tôi cực kỳ ấn tượng với ba bậc 'trưởng lão'. Người thứ nhất là nhà thơ, nhà báo Yên Thao; người thứ hai là dịch giả, nhà báo Dương Linh; người thứ ba là nhà báo Phấn Đấu. Bộ ba này là những người làm báo chuyên nghiệp lâu năm, một thời góp phần làm nên thương hiệu của tờ báo Đảng Thủ đô.

Phó Chủ tịch Liên Chi hội Lữ hành Việt Nam Phùng Quang Thắng: Sản phẩm khác biệt góp phần tăng sức hấp dẫn cho di tích

Việc định hình, xây dựng các sản phẩm trải nghiệm độc đáo, khác biệt đã chứng minh hiệu quả trong công tác thu hút khách đến một số di tích, nhất là di tích cách mạng kháng chiến (CMKC) trong thời gian qua.

Góp phần quan trọng định hướng thông tin

Thời gian qua, các báo Đảng địa phương đã tích cực tham gia tuyên truyền về chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, góp phần quan trọng định hướng thông tin... Dưới đây là ý kiến của lãnh đạo một số báo Đảng địa phương về vấn đề này.

Tô đẹp truyền thống vẻ vang

Kỷ niệm 65 năm ngày Báo Hànôịmới ra số hằng ngày đầu tiên là dịp 'ôn cố tri tân', cùng nhau nhìn lại những dấu mốc đáng tự hào trên hành trình khẳng định vị thế của tờ báo Đảng Thủ đô. Nhân dịp này, Hànôịmới Cuối tuần ghi lại những đánh giá, góp ý khách quan của một số độc giả, cộng tác viên về chặng đường xây dựng, phát triển Báo Hànôịmới vừa qua cũng như việc gìn giữ, bồi đắp thương hiệu Báo Hànôịmới thời gian tới.

Đậm chất tinh hoa, văn hóa

Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29-5-2008 của Quốc hội khóa XII về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, ngày 1-8-2008, Báo Hànôịmới và Báo Hà Tây hợp nhất thành Báo Hànôịmới. Đây là lần hợp nhất thứ 3 của Báo Hànôịmới, mang dấu ấn vô cùng đặc biệt, tiếp tục cho thấy sự lớn mạnh, phát triển cũng như khẳng định vị thế của tờ báo ngày càng được mở rộng.

Nâng cao chất lượng các ấn phẩm

Bước vào giai đoạn đổi mới, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội của cả nước và Thủ đô Hà Nội, đòi hỏi báo chí cần phải cập nhật nhanh nhạy, nhiều chiều cũng như đổi mới cách thức thông tin đến bạn đọc. Trước yêu cầu thực tế, Báo Hànôịmới đã nhanh chóng đổi mới, phát triển thêm các ấn phẩm, đáp ứng nhu cầu bạn đọc, đóng góp vào sự phát triển của Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung. Các ấn phẩm mới lần lượt ra mắt, trở thành 'món ăn tinh thần' được đông đảo bạn đọc đón nhận và hoan nghênh, như: Hànôịmới Chủ nhật (tháng 4-1989), Hà Nội ngày nay (tháng 6-1994), Hànôịmới Cuối tuần (tháng 4-1995)...

Báo Hànôịmới và Sư đoàn 371 phối hợp tuyên truyền 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Chiều 30-9, Báo Hànôịmới và Sư đoàn Không quân 371 (Quân chủng Phòng không - Không quân) tổ chức ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 - 12/2022).

Lễ hội là chất liệu phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô

Lễ hội là một trong những loại hình di sản văn hóa phi vật thể quan trọng của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Nhưng làm thế nào để vừa bảo tồn, vừa phát huy các giá trị, tiềm năng và lợi thế để lễ hội trở thành một trong những sản phẩm văn hóa, góp phần vào việc phát triển công nghiệp văn hóa - lĩnh vực được Hà Nội và cả nước quan tâm? Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về vấn đề này.

Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật trên mạng xã hội: Ranh giới từ dễ dãi đến vi phạm

Tham gia vào hoạt động quảng cáo từ lâu đã là một phần công việc của nhiều nghệ sĩ. Thậm chí đó còn được coi là thước đo của sự nổi tiếng, thành công, mang đến cho họ nguồn thu nhập rất lớn. Nhưng sự dễ dãi của một số nghệ sĩ trong việc tham gia quảng cáo sản phẩm trên mạng xã hội đang đẩy họ đến chỗ tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật, lừa dối người tiêu dùng.

'Phú Tre'

Tôi biết họa sĩ Nguyễn Đăng Phú từ đầu những năm 2000, khi tôi mới về Văn nghệ Quân đội. Thời ấy internet còn chưa phổ biến lắm nên các họa sĩ khi vẽ minh họa xong thường đích thân mang đến tòa soạn. Và mỗi lần như vậy là anh em chú cháu lại tranh thủ chuyện trò dăm ba câu, cũng có khi cả buổi.

Công nghệ số tạo nên sức sống mới cho bảo tàng

Việc ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào hoạt động trưng bày để thu hút khách đang là xu hướng và nhu cầu tất yếu của hệ thống bảo tàng, qua đó tạo mối liên hệ mật thiết giữa bảo tàng với hệ thống di sản văn hóa đồ sộ của Việt Nam. Phóng viên Hànôịmới Cuối tuần đã trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Hoài Sơn, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam về vấn đề này.