Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo hay năng lượng sạch đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước. Không nằm ngoài xu thế đó, Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường ở nước ta.
Giao tranh tại Ukraine đã bước sang tháng thứ tư và dường như cả Nga và Ukraine đều không có ý định tạo ra bước ngoặt quyết định trên chiến trường. Thay vào đó, cả hai đều kỳ vọng đối phương sẽ suy yếu trong một hình thái chiến tranh tiêu hao.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất 7 quan điểm nhằm phát huy mạnh mẽ tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo của khu vực châu Á.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để phát triển bền vững, năng lượng tái tạo cần phải trở thành hàng hóa công cộng, phục vụ tất cả mọi người dân và mọi người dân đều có thể tiếp cận, được hưởng lợi.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres ngày 14/6 đã kêu gọi tất cả các tổ chức tài chính từ bỏ tài trợ cho việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đang diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ, lãnh đạo một số ngân hàng trung ương cho biết họ không coi tiền số là phương tiện thanh toán tin cậy, thậm chí không phải là tiền.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh NLTT là con đường duy nhất để đảm bảo an ninh năng lượng thực sự.
Việc đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập là một trong những nhiệm vụ trọng tâm theo tinh thần Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày 25-10-2017, của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII, với mục tiêu cụ thể đến năm 2025 tiếp tục giảm tối thiểu bình quân cả nước 10% đơn vị sự nghiệp công lập và 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021; phấn đấu tối thiểu 20% đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chính; 100% đơn vị sự nghiệp kinh tế và đơn vị sự nghiệp khác đủ điều kiện chuyển đổi thành công ty cổ phần. Theo đó, vấn đề chuyển các đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần là một trong những mục tiêu quan trọng được đặt ra trong quá trình đổi mới tổ chức quản lý các đơn vị sự nghiệp công lập.
Các công ty Mỹ như Apple và Tesla đã nhận được sự phát triển thần tốc và lợi ích từ việc hợp tác với Trung Quốc.
Vitalik Buterin từng so sánh NFT với trò cờ bạc. Ông cho rằng bản thân không ghét NFT, nhưng những bộ sưu tập phải có giá trị thật.
Bàn chuyện làm ăn ở châu Á đầu năm con Hổ, hầu hết chuyên gia đều cho rằng muốn làm kinh tế phải mở cửa và nước nào mở cửa trước nước đó có lợi thế.
Năm Nhâm Dần 2022 cuối cùng cũng đã tới. Đối với Trung Quốc, không thiếu những sự kiện quan trọng đang chờ đón người dân nước này: từ Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh đến Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 20.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) gợi ý rằng tổ chức này có thể cung cấp tất cả dữ liệu và phân tích của mình miễn phí và có sẵn cho tất cả mọi người, Quantum Commodity Intelligence đưa tin hôm 6/1.
Quyết định của Viện Nghiên cứu Tây Ban Nha chia sẻ miễn phí công nghệ giúp phát hiện, kiểm tra kháng thể COVID-19 đã cung cấp cho thế giới thêm một công cụ nữa có thể giúp đảo chiều đại dịch.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus hy vọng việc chia sẻ công nghệ phát hiện kháng thể COVID-19 cho các quốc gia nghèo và có thu nhập trung bình sẽ 'lật ngược tình thế' đại dịch.
Hội nghị thượng đỉnh doanh nghiệp (CEO Summit) APEC 2021 diễn ra trong 2 ngày 11-12/11 theo hình thức trực tuyến tại New Zealand, nổi bật với thông điệp về chuyển đổi số, sự đoàn kết, cùng nhau vượt qua đại dịch và ứng phó với những thách thức từ biến đổi khí hậu.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 10/11 đã cảnh báo về nguy cơ căng thẳng thời Chiến tranh Lạnh tái diễn ở châu Á-Thái Bình Dương.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm thứ Năm (11/11) cảnh báo về sự quay trở lại của căng thẳng thời Chiến tranh Lạnh ở châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời kêu gọi quốc tế hợp tác nhiều hơn nữa trong việc khắc phục đại dịch và biến đổi khí hậu.
Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Pháp-Việt (AAFV), ông Jean-Pierre Archambault đánh giá chuyến thăm chính thức Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ là cơ hội để hai bên trao đổi cùng giúp nhau phát triển thịnh vượng.
Chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Paris nhân chuyến thăm chính thức Pháp của Thủ tướng Phạm Minh Chính từ ngày 3-5/11, Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Pháp-Việt (AAFV), ông Jean-Pierre Archambault, nhấn mạnh sự kiện này sẽ góp phần nâng quan hệ hợp tác giữa hai nước lên một tầm cao mới.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) cho biết, trong 5-10 năm tới, ngành công nghiệp điện ảnh và nghe nhìn của châu Phi có thể tạo ra hơn 20 triệu việc làm và đóng góp 20 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc nội của lục địa này.
Ủy ban về các vấn đề văn hóa, xã hội và nhân đạo thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) họp thảo luận những thách thức chung như biến đổi khí hậu, dịch Covid-19, bất ổn xã hội và nhiều vấn đề cấp bách khác. Phát biểu tại cuộc họp, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh cần tăng cường đoàn kết toàn cầu, thúc đẩy việc sản xuất và phân phối vaccine công bằng, kịp thời và phổ cập trên toàn cầu.
Ủy ban về các vấn đề văn hóa, xã hội và nhân đạo thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) họp thảo luận những thách thức chung như biến đổi khí hậu, dịch Covid-19, bất ổn xã hội và nhiều vấn đề cấp bách khác.
Ngày 30/9, tại trụ sở Liên hợp quốc, New York, Hoa Kỳ, Ủy ban về các vấn đề văn hóa, xã hội và nhân đạo thuộc Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã bắt đầu các phiên họp trong khuôn khổ ĐHĐ LHQ Khóa 76 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban, Đại sứ Mohamed Siad Doualeh (Djibouti). Các phiên họp sẽ kéo dài đến hết ngày 19/11.
Ủy ban về các vấn đề văn hóa, xã hội và nhân đạo thuộc Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (ĐHĐ LHQ) ngày 30/9 bắt đầu các phiên họp trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khóa 76.
Bài phát biểu của Tổng thư ký LHQ là tập hợp các lưu ý về các vấn đề đe dọa đến biến đổi khí hậu, các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống.
Dịch Covid-19 đã thay đổi hoàn toàn ngành vaccine, nhất là khi các nước giàu sẵn sàng tiêm liều tăng cường để được bảo vệ. Nhưng tình trạng bất bình đẳng vaccine cũng bị phơi bày.
Đợt bùng phát lần thứ tư của đại dịch Covid-19 với những diễn biến phức tạp và khó lường đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều địa phương. Một số giải pháp cấp bách đang được Đảng và Nhà nước thực hiện là đẩy nhanh 'chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử' nhằm đạt được miễn dịch cộng đồng tại Việt Nam vào đầu năm 2022.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, các Ngoại trưởng ASEAN ngày 4/8 đã kêu gọi sản xuất vaccine ngừa COVID-19 có sẵn và giá cả phải chăng cho tất cả mọi người như hàng hóa công cộng toàn cầu.
Tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) do Pháp chủ trì, tham vấn kín về Nghị quyết 2565 liên quan đến tình hình dịch bệnh COVID-19, Ấn Độ nhấn mạnh sự cần thiết phải có một cơ chế hiệu quả để giải quyết sự bất bình đẳng trên toàn cầu đối với vaccine.
Lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nói rằng, thế giới phải rút ra bài học từ đại dịch Covid-19, đồng thời cần chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho việc lặp lại tình huống tương tự trong tương lai.
Ngày 21/6, Trung Quốc đã bày tỏ quan điểm ủng hộ lời kêu gọi của Liên Hợp Quốc về việc phân phối công bằng vaccine Covid-19.
Góp ý cho Dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Ngân hàng Nhà nước có nhiều ý kiến cụ thể, chi tiết, trong đó có các nội dung liên quan đến mục tiêu giảm lãi suất cho vay, áp dụng các công cụ thị trường hơn trong điều hành chính sách tiền tệ…