Tuy Quan Vũ không thể chối bỏ tránh nhiệm trong việc làm mất Kinh Châu, nhưng cách bố trí chiến lược của Gia Cát Lượng cũng có vấn đề nghiêm trọng.
Quan Vũ là một trong Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán. Trong cuộc đời binh nghiệp, võ tướng này không tránh khỏi thất bại. Tuy nhiên, Quan Vũ nhất quyết không đầu hàng Tôn Quyền khi thua trận. Cuối cùng, Tôn Quyền chém đầu Quan Vũ.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Lưu Bị có hành động này, liệu có phải ông đã không còn coi trọng vai trò quân sư của Gia Cát Lượng?
Tính cách kiêu căng, ngạo mạn cùng với việc bị cầm tù trong tư tưởng trung quân, phục Hán chính là nguyên nhân khiến Quan Vũ rước họa sát thân.
Ngoài Gia Cát Lượng, Triệu Vân cũng là người không được Lưu Bị sắc phong tước hiệu. Phải chăng hai nhân vật này đều không xứng đáng?
Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
Theo Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị sau khi lên ngôi đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ hổ thượng tướng (Ngũ hổ tướng).
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng' khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Thành ngữ 'Bách phát, bách trúng' trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.
Sau cái chết của Quan Vũ, Lưu Bị phải chịu một đòn đả kích lớn, ngay sau đó ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng' khiến Tôn Quyền khiếp sợ.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số 'thủ thuật che đậy sự thực', nhằm phù hợp với quan niệm chính thống 'Lưu chống Tào'.
Gia Cát Lượng một đời sợ nhất ba người, trong đó người đầu tiên thông minh hơn ông, hai người còn lại khiến truyền kì về ông bị thay đổi.
Cái chết của Quan Vũ là một đòn đả kích lớn đối với Lưu Bị, ông lập tức đưa ra tuyên ngôn 'liều mạng'.
Hai sự kiện lớn đã cùng xảy ra vào năm Công Nguyên 207, đó là Quách Gia qua đời không thể tiếp tục trợ giúp Tào Tháo và Khổng Minh xuất núi phò tá Lưu Bị làm đại nghiệp.