Nhiều hãng hàng không lớn ở châu Âu đã thông báo đình chỉ các chuyến bay đến và đi từ Israel và Liban, sau khi căng thẳng giữa hai quốc gia Trung Đông này leo thang.
Một vụ tấn công bằng tên lửa vào sân bóng ở khu vực Cao nguyên Golan do Israel chiếm đóng vào ngày 27/7 đã cướp đi sinh mạng 12 người, đồng thời mở ra các cuộc tấn công trả đũa từ phía Israel. Truyền thông thế giới đang tích cực thảo luận về nguy cơ phát triển một cuộc chiến tranh tổng lực với kết quả khó lường. Tuy nhiên, liệu điều này có xảy ra?
Các tổ chức công đoàn CGT, CFDT, FO và UNSA đã kêu gọi người lao động đình công vào ngày 17/7 tới, tức là 9 ngày trước khi bắt đầu Olympic Paris 2024.
Xu hướng chiến tranh điện tử, trong đó có chiêu trò sử dụng tín hiệu GPS (hệ thống định vị toàn cầu) giả gia tăng gần những vùng xung đột, gây ra nhiều sự cố khiến các phi công máy bay dân sự trên thế giới gặp khó.
Theo Báo Le Figaro của Pháp, doanh thu hàng năm của ngành phục vụ các suất ăn trên máy bay đạt mức 16,5 tỷ EUR. Đây là thị trường đầy tiềm năng, chẳng khác gì một miền đất hứa mà nhiều nhà kinh doanh đều muốn chinh phục.
Xung đột Trung Đông không chỉ khiến số lượng khách đặt vé ở nhiều quốc gia sụt giảm, mà còn khiến các chuyến bay mất thời gian hơn do phải bay vòng qua vùng chiến sự.
Lực lượng đảo chính tại Niger, ngày 24/9, tuyên bố cấm tất cả các máy bay Pháp trong không phận của mình.
Liên đoàn kiểm soát viên không lưu quốc gia (SNCTA) đã đồng ý không kêu gọi đình công cho đến khi cả Thế vận hội Olympic và Paralympic do nước này đăng cai tổ chức kết thúc vào tháng 9/2024.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Pháp Clement Beaune hôm 30/8 đã lên tiếng kêu gọi đưa ra mức giá tối thiểu cho các chuyến bay ở châu Âu để ứng phó với quá trình biến đổi khí hậu.
Trong năm 2023, các sân bay sẽ có thể phải chứng kiến nguy cơ hỗn loạn, sau khi một quy tắc mới của Liên minh châu Âu (EU) về kiểm soát biên giới sẽ có hiệu lực kể từ tháng 5/2023.
Cuộc chiến Nga - Ukraine kéo theo các lệnh cấm bay đã tạo ra những 'lỗ hổng' khổng lồ trên bầu trời, gây ảnh hưởng không nhỏ đối với các hãng hàng không xuyên qua vùng trời Đông Âu trên đường đến châu Á.
Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 28-5, Điện Crem-li ra tuyên bố cho biết, việc Nga hủy một số chuyến bay của các nước Liên hiệp châu Âu (EU) đến Mát-xcơ-va sau khi các máy bay này không bay qua không phận Bê-la-rút hoàn toàn vì lý do kỹ thuật. Hành động của Nga là nhằm bảo đảm an toàn hàng không.
Nga từ chối cho 2 máy bay châu Âu hạ cánh xuống Moscow, động thái đáp trả lệnh cấm các chuyến bay đi vào không phận Belarus của Liên minh châu Âu (EU).
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, thông báo dỡ bỏ phong tỏa quốc gia toàn quốc vào ngày 15/12 đã thúc đẩy một lượng lớn hành khách đặt vé máy bay đến một số địa điểm nghỉ dưỡng lớn, chủ yếu trong nội địa Pháp. Các hãng hàng không Air France, Transavia, EasyJet, Air Caraïbes và Corsair đã ghi nhận số lượng đặt vé tăng gấp 3 hoặc 4 lần so với vài tuần trước.
Một máy bay của hãng hàng không Air France chở công dân Pháp hồi hương bị trúng đạn ở Cộng hòa Congo khiến nó bị hư hại và không thể cất cánh.
Người phát ngôn của Lion Air - hãng hàng không lớn nhất Đông Nam Á tính theo quy mô đội máy bay - cho biết: 'Tất cả các chuyến bay tới Trung Quốc sẽ tạm đình chỉ kể từ ngày 1.2 tới cho đến khi có thông báo tiếp theo'.
Năm 2019 ghi dấu sự thất bại tột cùng của các hãng hàng không trong lịch sử ngành này khi số lượng các hãng phá sản tăng đột biến...
Các số liệu của Cơ quan Môi trường châu Âu cho thấy lượng khí phát thải CO2 của ngành hàng không là 285g/hành khách/km, cao hơn so với các phương tiện vận chuyển khác.