Oai nghi của người tu

Oai nghi cùng với chánh kiến và tịnh giới là ba yếu tố làm nên đạo hạnh - phẩm chất của tu sĩ Phật giáo, như cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu, bậc am tường kinh luật luận đã từng nhấn mạnh.

Cư sĩ Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha (1902 – 1954)

Cư sĩ Nguyễn Hữu Kha, pháp danh Thiều Chửu, tên tự là Lạc Khổ, sinh năm Nhâm Dần (1902), tại làng Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học nhiều đời, thân sinh là cụ Cử Cầu, một nhà hoạt động cách mạng lão thành trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Ông là người con thứ hai trong bốn anh em: 3 trai, 1 gái.

Tạp chí Đuốc Tuệ trọn bộ

Tạp chí Đuốc Tuệ gồm 258 số, xuyên suốt quá trình hoạt động trong giai đoạn đầu đề cập đến đời sống xã hội với các bài viết nhiều thể loại đa dạng, chất lượng, nhằm truyền tải những ý nghĩa, thông điệp nhân văn đến độc giả với các thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện cổ Phật giáo, du ký,…

Hòa thượng Thích Mật Ứng (1889-1957)

Hòa thượng thế danh là Trần Văn Ứng, pháp danh Thích Mật Ứng, sinh năm Kỷ Sửu (1889) tại xã Vị Xuyên, tổng Đông Mạc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định, một nơi phát xuất nhiều vị Nho học nổi tiếng, trong số đó có nhà thơ Tú Xương.

Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới đảnh lễ cung thỉnh Đức Pháp chủ vào ngôi vị Chứng minh tối cao

Sáng nay, 4-8, phái đoàn Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhists, WFB) đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đảnh lễ Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng - Pháp chủ GHPGVN, cung thỉnh ngài vào ngôi vị Chứng minh tối cao của Hội.

Chủ tịch Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới thăm Hòa thượng Chủ tịch và chư tôn đức lãnh đạo GHPGVN

Hôm nay, 3-8, phái đoàn Hội Liên hữu Phật giáo Thế giới (The World Fellowship of Buddhists, WFB) đã đến Việt Nam bắt đầu chuyến thăm, làm việc với chư tôn đức lãnh đạo GHPGVN. Chiều cùng ngày, phái đoàn đến thăm Văn phòng Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN phía Nam (thiền viện Quảng Đức, Q.3, TP.HCM).

Sự hồi sinh của Phật giáo Ấn Độ

Khi Đức Phật nhập diệt, Ngài có huyền ký rằng giáo pháp Phật sẽ trải qua 500 năm là thời Chánh pháp, 500 năm là thời tượng pháp và 1.000 năm là thời mạt pháp.