Di sản nghe nhìn - Lăng kính quan trọng của lịch sử phát triển đất nước

Di sản nghe nhìn đóng vai trò quan trọng trong việc phản ánh quá trình phát triển của đất nước, từ những ngày đầu lập quốc đến cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. Những tư liệu quý báu như bài phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, cho đến những thước phim, bản ghi âm lịch sử, là nguồn tư liệu quan trọng không chỉ trong nghiên cứu lịch sử mà còn giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về sự hy sinh, cống hiến của cha ông.

Tòa án Quân sự khu vực Quân khu 9 xét xử rút kinh nghiệm vụ án hình sự

Ngày 23/7, Tòa án Quân sự khu vực Quân khu 9 tổ chức xét xử sơ thẩm vụ án hình sự sơ thẩm đối với 8 bị cáo về tội 'Cố ý gây thương tích'.

Khởi đầu của điện ảnh Việt Nam

Ngày 28/12/1895, điện ảnh thế giới ra đời. Chỉ 3 năm sau, tại Việt Nam đã có buổi chiếu phim đầu tiên ở Sài Gòn, điện ảnh chính thức du nhập vào nước ta.

Nhịp sống ở Hà Nội hơn 100 năm trước

'Hà Nội chuyện xưa phố cũ' gồm 39 đoản văn, bài viết biên khảo về các hoạt động của thành phố Hà Nội khoảng giữa thế kỷ 20 trở về trước.

Nghệ nhân Hiền Minh - người nâng tầm bánh Việt

Từ năm 2002, chị Trần Thị Hiền Minh, một nữ dược sĩ, đã từ bỏ môi trường làm việc quốc tế đầy hứa hẹn để quay về với công việc bếp núc chỉ vì muốn theo đuổi đam mê làm các loại bánh dân gian Việt Nam.

Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9: Cần thêm những bộ phim xứng tầm

Cách mạng tháng Tám giành chính quyền, rồi Quốc khánh lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Thế nhưng, mốc son đó thể hiện trên phim chưa xứng tầm. Ngành điện ảnh như 'vẫn còn nợ' lịch sử một đề tài lớn.

Hành trình hồi hương của những thước phim về Ngày độc lập 2/9/1945

Mỗi năm đến ngày Quốc khánh 2/9 nhân dân ta được xem lại những thước phim tư liệu về hình ảnh Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn độc lập ngay tại Quảng trường Ba Đình lịch sử. Đây là những thước phim quý giá về ngày lịch sử trọng đại của dân tộc.