Tranh dân gian vốn gắn bó với cuộc sống của người dân Việt Nam. Nhưng cuộc sống có nhiều đổi thay, nhu cầu trang trí không gian sống cũng khác trước, khiến nhiều dòng tranh dân gian đứng trước nguy cơ mai một. Vậy phải làm thế nào để những dòng tranh dân gian được 'hồi sinh' trong cuộc sống hiện đại ngày nay, đó cũng chính là những trăn trở của các nghệ sĩ.
Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.
Ngày 18/2 (tức mồng 9 tháng Giêng Giáp Thìn), Lễ hội Xuân Ngọa Vân 2024 chính thức được khai mạc tại khu di tích Ngọa Vân, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
Ngày 13-12, tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, thành phố Uông Bí (Quảng Ninh), Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh tổ chức trọng thể Đại lễ tưởng niệm 715 năm Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1308-2023) và khánh thành Cung Trúc Lâm Yên Tử. Đại lễ diễn ra trong không khí trang nghiêm và thành kính. Các đại biểu, phật tử, du khách thập phương ôn lại cuộc đời, sự nghiệp trị nước an dân, sự nghiệp Hoằng dương Phật pháp sáng lập dòng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử của Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông.
Tháng 11 năm Mậu Thân (1308), vua Trần Nhân Tông an nhiên, viên tịch tại Am Ngọa Vân, vị trí ngài nhập niết bàn chính là Am Ngọa Vân ngày nay.
Đại lễ tưởng niệm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn và sự kiện khánh thành Cung Trúc Lâm Yên Tử được tổ chức trang nghiêm, thu hút hàng nghìn người dân, chư tăng, phật tử về dự.
Vua Trần Nhân Tông là vị vua duy nhất trên thế giới từ bỏ ngôi vua để đi tu và đắc đạo, thống nhất được Phật giáo Việt Nam bấy giờ, hình thành Giáo hội Trúc Lâm mang đậm nét Phật giáo Việt Nam.
Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương, Ban Quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.
Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.
Từ Bắc chí Nam, trải dài mảnh đất hình chữ S của chúng ta có không ít ngọn núi linh thiêng và ẩn chứa nhiều câu chuyện huyền bí khiến nhiều người tò mò muốn tới khám phá.
Con đường bộ hành về Ngọa Vân (Đông Triều, Quảng Ninh) – 'thánh địa thiền phái Trúc Lâm', ẩn dưới những tán thông rợp mát và băng qua rừng trúc bạt ngàn.
Con đường bộ hành về Ngọa Vân (Đông Triều, Quảng Ninh) – 'thánh địa thiền phái Trúc Lâm', ẩn dưới những tán thông rợp mát và băng qua rừng trúc bạt ngàn.
Từ Bắc chí Nam, trải dài mảnh đất hình chữ S của chúng ta có không ít ngọn núi linh thiêng và ẩn chứa nhiều câu chuyện huyền bí khiến nhiều người tò mò muốn tới khám phá.
Đây là vùng đất mà Phật hoàng Trần Nhân Tông- người sáng lập ra dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử - từng tu hành và nhập Niết bàn.
Chùa Vĩnh Nghiêm thường gọi là chùa Đức La, được dựng vào thời Trần, là một trung tâm lớn của Phật giáo Việt Nam. Chùa Vĩnh Nghiêm có quy mô lớn, tọa lạc trên mảnh đất rộng có địa thế hình con rùa.
Ngày 7-12, tại Đền Thái Tổ Trần Thừa ở xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc (Nam Định) đã diễn ra Lễ cung rước, chiêm bái và an vị tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông nhân dịp tưởng niệm 712 năm Ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
Chùa Vĩnh Nghiêm ở làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, còn được gọi là chùa Đức La, là một trung tâm Phật giáo lớn thuộc phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam. Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, chùa Vĩnh Nghiêm là một trung tâm ấn hành, xuất bản lớn của Phật giáo Việt Nam. Kho mộc bản còn lưu giữ hiện nay, vẫn lưu giữ được 34 đầu sách với gần 3000 bản khắc, mỗi bản có hai mặt, mỗi mặt 2 trang sách khoảng 2000 chữ Nôm, chữ Hán