Vì sao Trương Phi mới được 'ông chủ' Lưu Bị chọn làm thông gia?

Trong Tam quốc diễn nghĩa, nếu xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi. Vậy tại sao Lưu Vị lại không để Lưu Thiện cưới con gái của Quan Vũ kết làm thông gia mà lại chọn nhà Trương Phi?

Danh tướng Tam Quốc nhiều không đếm xuể, vậy ai trong số đó là người bỏ mạng oan ức nhất?

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', đây chính là 5 danh tướng phải bỏ mạng một cách oan ức, tức tưởi nhất. Họ là những ai.

Mãnh tướng bí ẩn mạnh hơn Trương Phi, Tào Tháo bội phục

Tam Quốc Diễn Nghĩa lưu truyền câu nói 'nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vi, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi' như để nói về 6 danh tướng được đánh giá là mạnh nhất thời Tam Quốc.

Ai đã khiến Lưu Bị e ngại lại chết vì kế mượn dao giết người ?

Trương Cáp là đại tướng một phương của Tào Tháo, cũng là danh tướng một thời, nhận được sự khen ngợi của Tào Tháo. Ngay cả Lưu Bị cũng đánh giá cao Trương Cáp, cũng sợ gặp phải quân ông chỉ huy khi giao tranh.

5 nhân vật Tam Quốc có trong tay nhiều lợi thế nhưng chẳng một ai có kết cục tốt đẹp

Nếu tìm hiểu về lịch sử Tam Quốc (Trung Quốc), chúng ra không khó để biết được giai đoạn này xuất hiện rất nhiều danh tướng.

Clip: Quan Vũ đấu với người được Tào Tháo tin tưởng nhất

Hạ Hầu Đôn rất được Tào Tháo tin tưởng, thường đảm nhận tiên phong, dẫn đầu đội quân xông pha trận mạc.

Dù sở hữu không ít mãnh tướng, Tào Tháo cả đời vẫn phải ngưỡng mộ Lưu Bị vì điều này

Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.

Tam quốc diễn nghĩa: Hoàng Trung liên tục thua trận mất nhiều trại khiến Lưu Bị lo lắng, vì sao Gia Cát Lượng vẫn bình thản?

Năm 218, Hoàng Trung theo Lưu Bị tấn công lên Hán Trung - vùng đất Tào Tháo mới chiếm được của Trương Lỗ. Trong chiến dịch này Hoàng Trung đã lập được nhiều công lớn.

Tam quốc diễn nghĩa: Trước khi chết, Mã Siêu để lại tâm thư cho Lưu Bị với mục đích gì?

So với các hổ tướng khác của nhà Thục Hán, Mã Siêu thực sự là người bất hạnh về phần gia đình. Gia tộc của ông hơn 200 nhân khẩu đã bị Tào Tháo giết chết, vợ con của ông thì ly tán trong chiến tranh.

Tam quốc diễn nghĩa: Hạ Hầu Đôn từng bị Lã Bố bắt và đánh bất phân thắng bại với Quan Vũ

Hạ Hầu Đôn rất được Tào Tháo tín nhiệm, thường đảm nhận tiên phong, dẫn đầu đội quân xông pha trận mạc. Hạ Hầu Đôn được coi là Quan Vũ của Tào Ngụy, được xưng là Thần Quân, người duy nhất được phép đi chung xe ngựa với Tào Tháo.

Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân từng giết một mãnh tướng đánh ngang tay với Hứa Chử?

Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc. Ông có ngoại hình hùng dũng, uy phong lẫm liệt, giỏi võ nghệ và có tài thao lược, được đánh giá là bậc hổ tướng trí dũng song toàn và là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.

Danh tướng nào của Tào Ngụy khiến Lưu Bị e sợ?

Năm 219, trong trận chiến tại núi Định Quân, một trong Ngũ hổ tướng nhà Thục là Hoàng Trung đã chém chết danh tướng Hạ Hầu Uyên của Tào Tháo. Tuy nhiên, chiến tích đó vẫn không khiến Lưu Bị vui mừng.

Hoàng Trung - Người cận vệ già vĩ đại của Lưu Bị

Thành ngữ 'Bách phát, bách trúng' trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.

Tam Quốc Diễn Nghĩa: Mối quan hệ phức tạp của các anh hùng đương thời

Vào thời kỳ Tam Quốc, quần hùng nổi dậy, anh tài thiên hạ xuất hiện tranh đấu khắp nơi nhưng đánh đi đánh lại, hóa ra tất cả đều là 'người nhà'.

Trận đánh Lưu Bị dẫn theo 'tứ hổ thượng tướng', nhất chiến xưng vương

Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.

Trận đánh Lưu Bị dẫn theo 'tứ hổ thượng tướng', nhất chiến xưng vương

Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc dũng tướng Hạ Hầu Đôn bị thương, nuốt trọn con ngươi

Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật chấn động mà La Quán Trung cố ý chối bỏ không đưa vào trong bộ tiểu thuyết

Trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tác giả La Quán Trung không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt.

Đâu chỉ Hạ Hầu Đôn thời Tam quốc, ở Đại Việt cũng có dũng tướng bị thương, nuốt trọn con ngươi

Hạ Hầu Đôn trong 1 trận đánh bị tên bắn trúng mắt, ông liền rút ra rồi nuốt chửng con ngươi. Trong sử Việt cũng có một tướng từng làm chuyện tương tự.

Hoàng Trung - Hổ tướng dũng mãnh với tài bắn tên 'bách phát bách trúng' của Lưu Bị

Hoàng Trung là vị hổ tướng dũng mãnh, khí chất dẫn đầu tam quân, đặc biệt ông có tài bắn cung thiện nghệ và được Lưu Bị hết sức coi trọng.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc dũng tướng Hạ Hầu Đôn bị thương, nuốt trọn con ngươi

Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.