Đến hết ngày 27/10, vẫn còn 35 hộ gia đình tại xã Duyên Thái không bàn giao đất, mặt bằng để thực hiện dự án. Vì vậy, huyện Thường Tín đã tiến hành cưỡng chế thu hồi đất, GPMB đối với 4.500m2 đất nông nghiệp của 35 gia đình vào sáng ngày 28/10.
Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là thị trường mà Việt Nam có thế mạnh. Năm 2024, ước tính thị trường toàn cầu có giá trị tới 1.107 tỉ USD. Đây là cơ hội lớn của Việt Nam khi cả nước có tới 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống.
Hà Nội hiện có 2.711 sản phẩm OCOP, trong đó 745 sản phẩm được sản xuất từ các làng nghề; nhiều sản phẩm đạt OCOP 5 sao, 4 sao từ các làng nghề nổi tiếng như gốm sứ Bát Tràng; mây tre đan Phú Vinh; dệt lụa Vạn Phúc; khảm trai Chuyên Mỹ; sơn mài Hạ Thái; dệt tơ sen Phùng Xá, trà sen Tây Hồ... Các sản phẩm của làng nghề đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, một số có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
Chiều 25/10, UBND huyện Thường Tín tổ chức đối thoại với các hộ dân thôn Hạ Thái, xã Duyên Thái để làm rõ những thắc mắc trước khi triển khai thu hồi đất thực hiện Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá QSD đất khu liền kề Duyên Thái I.
Sử dụng vật liệu sơn mài, khảm trai, đồng đúc áp dụng vào thiết kế tạo nên bản sắc riêng biệt Việt Nam và xuất khẩu ra nước ngoài, là một hướng đi của nhiều đơn vị kiến trúc và thiết kế nội thất của Việt Nam với một tâm ý, không để những nghề truyền thống của Việt Nam bị mai một phí hoài.
TP Hà Nội đã đánh giá, phân hạng và chứng nhận được 2.758 sản phẩm OCOP, tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu với số lượng sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên lớn nhất.
Sản phẩm du lịch trải nghiệm đặc thù gắn với giá trị di sản - di tích và làng nghề theo tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long – Hà Nội' đang được Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với địa phương, doanh nghiệp triển khai xây dựng tại các huyện Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên.
Tối 11.10, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Thường Tín đã khai mạc Festival làng nghề, thiết kế sáng tạo và và Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín năm 2024 nhằm kỷ niệm 70 năm giải phóng huyện Thường Tín (28.8.1954-28.8.2024) và 70 năm giải phóng Thủ đô (10.10.1954-10.10.2024).
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế. Việc xây dựng sản phẩm tour Nghệ thuật này nằm trong tuyến du lịch 'Con đường di sản Nam Thăng Long – Hà Nội' tại các huyện Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên trong năm 2024.
Nằm cách trung tâm Thủ đô khoảng 15km, chỉ mất 30 phút chạy xe, nơi được mệnh danh là 'thủ phủ cõi âm' vừa được Sở Du lịch Hà Nội tiến hành xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Làng nghề vàng mã Phúc Am và sơn mài Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái (Thường Tín, Hà Nội) đang được Sở Du lịch Hà Nội cùng các đơn vị lữ hành xúc tiến xây dựng sản phẩm tour di sản văn hóa nhằm phục vụ khách quốc tế.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín xây dựng chương trình du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Huyện Thường Tín đang đẩy mạnh hoạt động để thúc đẩy du lịch làng nghề thủ công Duyên Thái.
Chào mừng kỷ niệm 70 năm này Giải phóng Thủ đô, chiều 8/10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín ra mắt chương trình du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Tối 8-10, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp UBND huyện Thường Tín và xã Duyên Thái tổ chức Chương trình giới thiệu tour du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái'.
Với mong muốn phát triển du lịch gắn với các làng nghề thủ công Duyên Thái (huyện Thường Tín, TP Hà Nội), ngày 8/10, sự kiện giới thiệu chương trình du lịch 'Nghệ thuật làng nghề thủ công Duyên Thái' đã diễn ra.
Năm 2024, khi thực hiện tập sách về Điện Biên Phủ, chúng tôi đã lần nữa đọc lại và vô cùng khâm phục nhà văn Siêu Hải. Ông viết 'Voi đi' từ năm 1949, vậy mà câu chuyện sống động và đặc sắc tới hôm nay. Qua Voi đi, chúng ta càng thấu hiểu sự sáng tạo và lòng dũng cảm của các chiến sĩ pháo binh vốn xuất thân từ nông dân chân lấm tay bùn mà đã vươn lên làm chủ, sử dụng thuần thục những khẩu pháo hiện đại.
Sáng nay (6/10), chương trình Ngày hội Văn hóa vì hòa bình chính thức khai mạc mở đầu cho chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô và 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố Vì hòa bình' của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO)
'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình' mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tôn vinh giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời nhìn lại 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' từ UNESCO, khẳng định những nỗ lực không ngừng của Thành phố trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, đồng thời xây dựng một Thủ đô ngày càng văn minh, hiện đại, hội nhập quốc tế.
Tại Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024, Hải Dương có nhiều làng nghề tham gia trưng bày sản phẩm.
Gốm Bát Tràng, tơ tằm Mỹ Đức, đồ gỗ Canh Nậu, tò he Xuân La, nón lá làng Chuông, sơn mài Hạ Thái… cùng nhiều sản phẩm làng nghề đặc sắc khác đang được trưng bày, giới thiệu tại Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024.
Ngày 3/10, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 và trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2024.
Thông qua nhiều hoạt động phong phú tại Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024, ban tổ chức kỳ vọng, sự kiện góp phần nâng cao hình ảnh và sức cạnh tranh của sản phẩm làng nghề Việt, sản phẩm OCOP trên thị trường.
Người tiêu dùng có thể theo dõi và mua sản phẩm làng nghề, nông sản OCOP trực tiếp trên TikTok tại kênh 'Chợ phiên OCOP' trong khung giờ 10-13 giờ ngày 4-10.
Với quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000 m2 đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt, Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 có sự tham gia của gần 100 đơn vị, doanh nghiệp cả nước.
Sau 6 tháng phát động, hội thi đã thú hút được 287 tác phẩm, bộ tác phẩm của 133 tổ chức, cá nhân, nghệ nhân, thợ giỏi.
Từ ngày 3-6/10, hội chợ Làng nghề Việt Nam 2024 được tổ chức tại Trung tâm xúc tiến thương mại nông nghiệp (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) với quy mô hơn 100 gian hàng đến từ 31 tỉnh, thành phố.
Ngày 3-10, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND thành phố Hà Nội phối hợp tổ chức khai mạc Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 và Lễ trao giải Hội thi sản phẩm Làng nghề thành phố Hà Nội năm 2024.
Sáng 3/10, AgriTrade tổ chức lễ khai mạc Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 và trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2024.
Hà Nội là Thủ đô di sản, từ lâu đã phát triển du lịch văn hóa, du lịch làng nghề. Nhưng Hà Nội còn có một thế mạnh khác mà không phải địa phương nào cũng có, đó chính là thời tiết đặc biệt mùa Thu của Hà Nội, với khí hậu dịu mát, cảnh sắc yên bình, luôn thu hút được nhiều du khách trong nước và quốc tế.
Mùa thu Hà Nội được ví như 'mùa vàng' du lịch khi tạo sức hút mãnh liệt với du khách bởi tiết trời mát mẻ, cảnh sắc bình yên. Để những mùa vàng bội thu, Hà Nội đang liên tục tổ chức các sự kiện vừa để quảng bá vừa để kể những câu chuyện đầy ấn tượng.
Tiếp nối thành công của Hội chợ Làng nghề Việt Nam những năm trước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ tổ chức Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024.
Từ ngày 3-6.10, Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 - năm 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, Hà Nội. Hội chợ có quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000m2 diện tích đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt.
Sau 3 ngày diễn ra (từ 19/9 đến 22/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 đã khép lại, sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm đối với người dân Thủ đô cũng như du khách tham quan.
Thu đến là khi các góc phố cổ khoác lên mình vẻ đẹp nhẹ nhàng, lãng mạn, cây cối dần chuyển sang sắc vàng dịu mắt. Những con phố cổ trầm mặc trong nắng thu hòa cùng cái se lạnh của gió đầu mùa. Tất cả đều khiến lòng người trở nên yên bình và nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Đó chính là lý do khiến mùa thu Hà Nội luôn chạm đến trái tim của bất cứ ai. Một mùa thu đầy sắc màu, hương vị và cảm xúc khiến ai cũng muốn quay về.
Không chỉ quảng bá hình ảnh du lịch Hà Nội trong thời điểm đẹp nhất của tiết trời, Festival Thu Hà Nội 2024 đã truyền tải câu chuyện về Thủ đô qua những trang sử vàng chói lọi.
Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 diễn ra từ ngày 19-9 đến 22-9 tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút hơn 50.000 lượt người dân và du khách.
Diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm - trái tim của thủ đô, Festival Thu Hà Nội với nhiều hoạt động hấp dẫn đã thu hút rất nhiều du khách đổ về.
Năm nay, một góc riêng của Festival được dành cho Lễ hội trình diễn kỹ năng tạo tác của các nghệ nhân, thợ giỏi và triển lãm giới thiệu sản phẩm làng nghề tiêu biểu Hà Nội.
Diễn ra trong 4 ngày (từ 19 - 22/9), Festival Thu Hà Nội 2024 đã thu hút sự quan tâm và tham gia đông đảo của du khách trong nước và quốc tế, bất chấp những thách thức từ thời tiết không mấy thuận lợi.
Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử' diễn ra từ ngày 20/9 đến hết ngày 22/9, tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm. Đây là một trong những sự kiện nổi bật nhằm quảng bá, xúc tiến du lịch Thủ đô, đồng thời là chương trình hưởng ứng hoạt động Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Các du khách quốc tế cảm thấy thú vị khi được tận tay làm tranh sơn mài tại làng nghề sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội).
Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 diễn ra từ ngày 19-9 đến 22-9 tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã thu hút hơn 50.000 lượt người dân và du khách.
Sáng 21/9, hàng nghìn lượt khách du lịch đã tham gia nhiều hoạt động đặc sắc của Festival Thu Hà Nội năm 2024 tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Festival Thu Hà Nội không chỉ quảng bá hình ảnh du lịch Hà Nội mà còn truyền tải câu chuyện về Thủ đô qua những trang sử vàng của dân tộc.
Tối 20/9/2024, tại Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Festival thu Hà Nội lần thứ 2 - năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử', nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng nay (21/9), đông đảo trẻ em, phụ nữ và du khách trong ngoài nước đã rất bất ngờ và thích thú tham gia các hoạt động tại Festival Thu Hà Nội.
Tối 20/9, tại không gian đi bộ Hoàn Kiếm, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP. Hà Nội (HPA) đã tổ chức khai mạc Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa Thu lịch sử'.
Thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-HU ngày 8-3-2019 của Huyện ủy Thường Tín về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường trên địa bàn huyện đến năm 2025, hiện nay 100% làng nghề trên địa bàn huyện đã xây dựng được phương án bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, do vẫn còn tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất lạc hậu và việc thiếu ý thức chấp hành pháp luật của một số hộ dân nên hành vi xả, thải trái quy định ở đây vẫn tồn tại, ảnh hưởng đến chất lượng, môi trường sống ở địa phương.
Mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm của Thủ đô Hà Nội. Trong thời tiết mát mẻ và có lúc hơi se lạnh, những danh lam, thắng cảnh, di tích của Hà Nội trở nên hấp dẫn hơn. Do đó, Hà Nội đang biến mùa thu thành một 'mùa vàng' du lịch.
Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.