Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 sẽ trưng bày, giới thiệu nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng, nổi tiếng của các làng nghề truyền thống đến từ 31 tỉnh, thành phố.
Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024 lần thứ 20 với quy mô 100 gian hàng, được trưng bày, giới thiệu sản phẩm được thiết kế, trang trí đặc biệt với sự tham gia của gần 100 đơn vị, doanh nghiệp cả nước sẽ được tổ chức từ ngày 3 đến ngày 6/10 tại Trung tâm Triển lãm Nông nghiệp, số 489 đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
Hội chợ Làng nghề lần thứ 20 năm 2024 sẽ trưng bày, giới thiệu nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng, nổi tiếng của các làng nghề, phố nghề truyền thống đến từ 31 tỉnh, thành phố.
Hội chợ sẽ có 100 gian hàng tiêu chuẩn và trên 1.000 m2 diện tích đất trưng bày được thiết kế, trang trí đặc biệt.
Sáng 20-9, tại Hà Nội, Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường; Văn phòng điều phối Nông thôn mới Trung ương; Cục Kinh tế hợp tác Phát triển nông thôn (Bộ NN và PTNT) tổ chức họp báo giới thiệu về Hội chợ Làng nghề Việt Nam năm 2024.
Tối nay 20-9, Festival thu Hà Nội lần thứ 2 - năm 2024 sẽ khai mạc tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và một số điểm du lịch trên địa bàn thành phố. Đây là sự kiện xúc tiến du lịch, quảng bá, giới thiệu văn hóa Hà Nội được hy vọng có thể tăng sức hút du khách đến với Thủ đô.
Ngày 19/9, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm 'Điểm đến du lịch thu Hà Nội' do Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hà Nội tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Festival thu Hà Nội.
Liên quan đến việc lập, phê duyệt, triển khai Dự án Xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất khu liền kề Duyên Thái I, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, nhiều cơ quan yêu cầu UBND huyện Thường Tín xem xét, giải quyết.
Do tình hình mưa lũ phức tạp ở miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội nên Festival Thu Hà Nội tổ chức ngày 12/9 - 15/9/2024 sẽ phải hoãn lại.
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội (HPA) vừa thông báo về việc tạm hoãn tổ chức Festival Thu Hà Nội 2024 do tình hình mưa lũ phức tạp ở miền Bắc, trong đó có Thủ đô Hà Nội. Theo đó, sự kiện dự kiến diễn ra từ ngày 12 đến 15/9 sẽ được dời sang ngày 19 - 22/9 tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.
Hà Nội hiện có 831 làng nghề và làng có nghề đang hoạt động, trong đó 331 làng nghề và nghề truyền thống đã được công nhận.
Với hơn 1.300 làng nghề, Hà Nội hiện đang chiếm hơn 30% tổng số làng nghề trên cả nước. Hà Nội cũng là nơi có những phố nghề nổi tiếng, ở đó sản xuất, buôn bán các sản phẩm truyền thống, được làm thủ công, nhiều thứ hết sức tinh xảo…
Hà Nội hiện có 831 làng nghề và làng có nghề đang hoạt động, trong đó 331 làng nghề và nghề truyền thống đã được công nhận, các sản phẩm của làng nghề đạt chất lượng 'OCOP' đạt 27,48 % với chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã, chủng loại; doanh thu từ các làng nghề đạt từ 10 đến 50 tỷ đồng/năm.
Festival Thu Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội – Mùa Thu lịch sử' nhằm quảng bá các điểm đến, sản phẩm du lịch mùa Thu Hà Nội, thu hút du khách đến với Thủ đô.
Văn hóa đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững của một địa phương, góp phần vào sự giàu có và tiến bộ của xã hội.
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, nông nghiệp vẫn là một trong những trụ cột chính của nền kinh tế. Với Hà Nội, kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Huyện Thường Tín nằm ở phía Nam TP Hà Nội, là vùng đất khoa bảng, đất trăm nghề, nơi tiếp nhận, giữ gìn, lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống, những năm gần đây, huyện đang đầu tư phát triển lĩnh vực văn hóa với những thay đổi tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, những năm qua Hà Nội nở rộ các hoạt động lễ hội du lịch gắn kết các sản phẩm OCOP làng nghề. Thông qua các lễ hội, hàng nghìn sản phẩm OCOP được giới thiệu, quảng bá, khẳng định vị thế của sản phẩm làng nghề Hà Nội 'Hội tụ - kết tinh - lan tỏa' trên cả nước và thị trường quốc tế.
Người dân, du khách trải nghiệm Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM', tại phố đi bộ Nguyễn Huệ từ ngày 23 – 25/8, đều có cảm giác như đang được 'vi vu' Hà thành giữa lòng TP.HCM.
Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM' đã kết thúc vào tối 25/8 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM, để lại dấu ấn mạnh mẽ với chủ đề 'Dấu son Hà Nội'. Sự kiện kéo dài từ ngày 23 đến 25/8 thu hút hơn 50.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm không gian văn hóa, trưng bày và ẩm thực độc đáo của thủ đô Hà Nội ngay giữa lòng TP.HCM.
Sau 3 ngày diễn ra với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú, 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM' đã chính thức khép lại với nhiều ấn tượng trong lòng người dân, du khách tại thành phố mang tên Bác.
Nhiều dấu ấn nổi bật trong suốt 3 ngày diễn ra 'Những ngày Hà Nội tại TP.HCM'. Chương trình đã thu hút hơn 50.000 người dân, du khách tham gia.
Thông tin từ Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, trong 3 ngày diễn ra Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh' đã thu hút hơn 50.000 lượt người dân TP Hồ Chí Minh, du khách trong và ngoài nước đến tham quan, mua sắm, trải nghiệm. Ngành du lịch Thủ đô dự kiến đón khoảng 1.000 đăng ký tour đến Hà Nội tham quan dịp tới.
Tối 25/8, lễ bế mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra với nhiều nội dung hấp dẫn.
Những ngày này, con phố Nguyễn Huệ thành phố Hồ Chí Minh trở nên rực rỡ, rộn ràng với hình ảnh cầu Long Biên, mái chợ Đồng Xuân, cửa ô Quan Chưởng, làng nón Chuông, góc phố Phùng Hưng...Và nhiều nữa, những tinh hoa ẩm thực, văn hóa Hà Nội hiện diện giữa con phố sống động bậc nhất Sài Gòn. Đây là hoạt động nằm trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh'.
Sáng 24/8, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã đi thăm các gian hàng trong khu ẩm thực và khu trưng bày sản phẩm làng nghề Hà Nội trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh'.
Từ ngày 23 đến ngày 25/8, tại TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra nhiều hoạt động trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.
Trưa 23/8, trước giờ khai mạc chương trình 'Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh', ông Nguyễn Mạnh Quyền - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã đến thăm, kiểm tra các gian hàng trưng bày những sản phẩm làng nghề được chứng nhận OCOP, những gian hàng ẩm thực đặc trưng của Hà Nội.
Để chuẩn bị tốt nhất cho đêm khai mạc 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' diễn ra vào tối nay, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cùng đoàn công tác thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác chuẩn bị tại một số gian hàng trưng bày sản phẩm OCOP Hà Nội trên đường Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội tổ chức sự kiện 'Quảng bá giới thiệu sản phẩm và xúc tiến du lịch liên kết Thủ đô Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh'.
Đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân, các làng nghề của Thủ đô Hà Nội đang ngày càng thu hút được sự quan tâm lớn của cộng đồng xã hội. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển 'Chương trình mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đang là hướng đi đúng của các làng nghề hiện nay trong xây dựng nông thôn mới…
Theo đánh giá, chuỗi liên kết giá trị của nhiều làng nghề Hà Nội còn hạn chế, cơ sở hạ tầng và công nghệ chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Nhiều doanh nghiệp tại các làng nghề còn gặp khó khăn.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, thời gian qua, TP Hà Nội đang đi đúng hướng trong việc phát triển các sản phẩm OCOP. Việc giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP gắn với các sự kiện, lễ hội ngày càng chuyên nghiệp và hấp dẫn.
Hàng nghìn sản phẩm OCOP Hà Nội được giới thiệu, quảng bá qua các lễ hội không chỉ là kênh gắn kết phát triển ngành du lịch, nông nghiệp Thủ đô mà còn là địa chỉ tạo lòng tin cho khách hàng.
Với hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, những năm qua các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người dân nông thôn.
Nghề sơn Việt Nam từ lâu nổi tiếng khu vực và thế giới. Nhằm giới thiệu các tác phẩm độc đáo của làng nghề, những câu chuyện đằng sau từng tác phẩm, từ kỹ thuật truyền thống đến sáng tạo đương đại, một không gian giới thiệu nghề sơn đã được mở ra tại Hà Nội.
Làng Hạ Thái thuộc xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km, tiền thân là phường sơn son thếp vàng Cự Tràng có từ khoảng thế kỷ XVII, với công việc chính là sơn son thếp vàng các đồ vật dâng vua chúa, hoàng tộc. Những năm 1930, người dân tìm tòi sử dụng các vật liệu như vỏ trứng, vỏ trai, cật tre... để tạo nên kỹ thuật sơn mài độc đáo, ấn tượng như hiện tại.
Với 1.350 làng nghề và làng có nghề, doanh thu đạt hơn 24.000 tỷ đồng/năm, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, để các làng nghề khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng trưởng tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Thủ đô, thành phố cần sớm hỗ trợ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.
Cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17km về phía Nam, làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội) - ngôi làng nổi tiếng với nghề làm sơn mài. Trải qua hàng trăm năm, người dân vẫn luôn gìn giữ, phát huy giá trị nghề truyền thống mà cha ông để lại.
50 năm gắn bó với nghề sơn mài, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Hồi (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) luôn đam mê, tận tụy với từng nét cọ trang trí trên các bình gốm, bình gỗ để tạo nên sản phẩm tinh xảo, đẹp mắt. Đến nay, hầu hết công đoạn sản xuất tranh sơn mài được máy móc hỗ trợ nhưng nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi vẫn giữ trọn các khâu thủ công bởi tình yêu nghề sơn mài chưa khi nào vơi cạn.
Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.
Giá trị sản xuất của các làng nghề Hà Nội hiện đạt trên 24.000 tỉ đồng (gần 1 tỉ USD)/năm. Lĩnh vực này giàu tiềm năng nên rất cần chính sách bảo tồn và phát triển
Yêu nghề, nghệ nhân Vũ Huy Mến âm thầm giữ nghề làm tranh sơn mài truyền thống với chất liệu sơn ta và phù sa sông Hồng.
Thống kê của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) cho thấy, lượng du khách tham gia các hình thức du lịch nông thôn, sinh thái chiếm khoảng 10%, với doanh thu khoảng 30 tỷ USD/năm. Trung bình mỗi năm, tỷ lệ khách đi du lịch nông thôn tăng 10 - 30%...
Làng nghề sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) sở hữu nhiều nguồn tài nguyên dồi dào cho phát triển du lịch. Nhưng thực tế, hoạt động du lịch tại địa phương vẫn chưa xứng tầm. Hẳn nhiên, lý do là bởi chưa có sự đầu tư tâm huyết, định hướng cụ thể, sát sao từ phía cơ quan chức năng.
Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ sơn mài truyền thống của làng nghề Hạ Thái, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội như bát, đĩa, lọ hoa, khay, hộp hay các bức tranh sơn, tranh khảm luôn hấp dẫn, thu hút được người tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế bằng vẻ đẹp của chất liệu, màu sắc, sự cầu kỳ trong quá trình chế tác.
Với chủ đề 'Sắc sen Hà Nội', Lễ hội Sen Hà Nội lần thứ nhất năm 2024 đã chính thức khai mạc vào 20h ngày 12/7 tại Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ. Sự kiện còn là hoạt động giới thiệu, quảng bá hơn 1.000 sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2024, Hà Nội đón 14,05 triệu lượt khách, tăng 13,7%; tổng thu từ khách du lịch đạt 55.385 tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Đình Hoa cho biết, Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được hoàn thiện để trình UBND TP Hà Nội phê duyệt và triển khai thực hiện, được xem là 'đòn bẩy', tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển bền vững và vươn xa, gắn với bảo tồn giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của làng nghề, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng, Hà Nội nói chung.