Thanh Hóa: Nhiều tuyến đường bị chia cắt do sạt lở đất, ngập lụt

Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 4, trời tiếp tục mưa lớn kéo dài trên diện rộng, gây ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều tuyến giao thông của tỉnh Thanh Hóa. Cơ quan chức năng đã cắm biển cảnh báo, cắt cử người ứng trực và thông báo rộng rãi cho người dân biết để không lưu thông qua khu vực này.

Bá Thước (Thanh Hóa): 5 thôn bị chia cắt do ngập lụt

Do mưa lớn kéo dài, nhiều khu vực tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã bị ngập lụt cục bộ, sạt lở đất, sụt lún nhà cửa, đe dọa tính mạng và tài sản của người dân.

Bá Thước có 5 thôn bị chia cắt do ngập lụt

Từ 20h ngày 21 đến 10h ngày 23/9, trên địa bàn huyện Bá Thước liên tục có mưa lớn. Do ảnh hưởng của mưa lớn nên trên địa bàn huyện đã xuất hiện một số điểm có nguy cơ sạt lở đất, đá và nhiều nơi bị ngập lụt, giao thông chia cắt.

Bá Thước: Sơ tán 14 hộ dân đến nơi tránh trú an toàn

Trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Bá Thước xảy ra mưa kèm theo dông lốc, gây ảnh hưởng và làm thiệt hại về nhà ở, đường giao thông, công trình thủy lợi và cây trồng.

Mưa bão gây thiệt hại về nông nghiệp trên địa bàn huyện Bá Thước

Do ảnh hưởng của bão số 3, từ ngày 6/9 trên địa bàn huyện Bá Thước đã có mưa vừa đến mưa to cùng với gió lốc gây thiệt hại về nhà cửa và sản xuất nông nghiệp của người dân.

Thanh Hóa: Trên 80 ngầm tràn hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng

Thanh Hóa hiện có hơn 560 ngầm tràn; trong đó, hơn 90 tràn trên các tuyến đường tỉnh, 71 tràn trên các tuyến đường huyện và 400 tràn trên các tuyến đường xã, thôn, bản.

Bảo đảm an toàn diện tích nuôi trồng thủy sản trong mùa mưa bão

Nuôi trồng thủy sản dễ chịu thiệt hại từ thời tiết cực đoan, nhất là trong mùa mưa bão. Để giảm thiểu thiệt hại, ngành nông nghiệp, các địa phương và người nuôi trồng trên địa bàn tỉnh đã và đang chủ động triển khai nhiều giải pháp phòng, chống, hạn chế rủi ro.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Bá Thước

Sáng 7/6, các đại biểu HĐND tỉnh gồm: Nguyễn Tuấn Tưởng, Phó trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh; Phạm Khánh Huyền, chủ trang trại ở thôn Chum, xã Thiết Ống, huyện Bá Thước đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Bá Thước trước Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Lời giải nào cho hiện tượng cá sông Mã chết hàng loạt? (Bài 2): Hoài nghi và những kết luận chưa hoàn toàn thuyết phục

Người nuôi cá khẳng định, cả 3 đợt cá chết trên sông Mã trong tháng 3 và 4 vừa qua đều trùng với thời điểm nước sông có màu đen kịt, bốc mùi thối như gỗ ngâm. Trong khi đó, cơ quan chức năng lại kết luận không phát hiện độc tố trong nước, xác cá không có vi khuẩn gây bệnh... Nguyên nhân cá chết càng trở nên 'bí hiểm' bởi đến nay vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.

Bá Thước: Tạo điểm nhấn thu hút đầu tư, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Những năm qua, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) luôn chú trọng tới việc thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp, quảng bá, phát triển du lịch... góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế và tạo động lực cho sự phát triển của địa phương.

Truy tìm 'thủ phạm' khiến 13 tấn cá nuôi chết hàng loạt trên sông Mã

Liên quan tới việc hơn 13 tấn cá lồng của 165 hộ nuôi trên sông Mã, đoạn qua huyện Bá Thước và Cẩm Thủy bất ngờ chết nổi trắng mặt sông Mã khiến người nuôi điêu đứng, tỉnh Thanh Hóa chỉ đạo các cơ quan liên quan vào cuộc xác minh vụ việc.

Cá nuôi chết hàng loạt trên sông Mã

Hơn 13 tấn cá lồng của 165 hộ nuôi lồng trên sông Mã, đoạn qua huyện Bá Thước và Cẩm Thủy bất ngờ chết nổi trắng mặt sông khiến người nuôi điêu đứng.

Hiện tượng cá chết hàng loạt tại các lồng, bè nuôi trên sông Mã không phải do dịch bệnh

Sau khi nhận được thông tin từ sự việc cá nuôi tại các lồng, bè trên sông Mã đoạn qua huyện Bá Thước chết hàng loạt không rõ nguyên nhân, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan chuyên môn đã vào cuộc, xác định nguyên nhân. Bước đầu xác định, hiện tượng cá chết không phải do dịch bệnh.

Cá chết hàng loạt trên sông Mã không phải do dịch bệnh

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa đã có báo cáo làm rõ nguyên nhân gần 13 tấn cá chết hàng loạt trên sông Mã thời gian vừa qua

Sớm khắc phục tình trạng cá chết tại các lồng, bè trên địa bàn huyện Bá Thước

Thời gian qua, nhiều lồng, bè nuôi cá trên sông Mã (khu vực huyện Bá Thước) đã xảy ra tình trạng cá chết hàng loạt không rõ nguyên nhân. Tổng số lồng bè nuôi cá bị ảnh hưởng là 168 lồng, khối lượng thiệt hại ước tính hơn 11,35 tấn của 122 hộ dân ở các xã: Thiết Kế, Thiết Ống, Ban Công, Ái Thượng, Hạ Trung, Lương Trung, Lương Ngoại và thị trấn Cành Nàng.

Thanh Hóa: Cần sớm đầu tư sửa chữa, nhiều ngầm tràn xuống cấp tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn

Trong mùa mưa lũ đã có không ít vụ tai nạn thương tâm xảy ra, dẫn đến thiệt hại về người và của khi người dân cố gắng đi qua các ngầm tràn tại Thanh Hóa. Tỉnh có 11 huyện miền núi, nguồn kinh phí có hạn nên số ngầm tràn đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vẫn chưa được tu sửa.

Thanh Hóa: Nhiều công trình ngầm tràn xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng

Nhiều công trình ngầm tràn ở Thanh Hóa đã có dấu hiệu xuống cấp theo thời gian. Mùa mưa lũ, những ngầm tràn này tiềm ẩn hiểm họa khôn lường cho người và phương tiện tham gia giao thông.

Alo cử tri: Nỗi lo của người dân Thanh Hóa từ những đập tràn bị hư hỏng

Thời gian qua, chuyên mục Alo cử tri nhận được phản ánh của người dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa về tình trạng đập tràn hư hỏng khiến sinh hoạt gặp khó khăn. Cứ mỗi lần nước dâng, giao thông nơi đây bị chia cắt hoàn toàn. Nếu không có phương án khắc phục kịp thời, nguy cơ mất an toàn khi mùa lũ đang đến gần càng khiến người dân lo lắng.

Thanh Hóa: Nhiều ngầm tràn xuống cấp cần sớm được đầu tư

Trong mùa mưa lũ, đã có không ít vụ tai nạn thương tâm dẫn đến thiệt hại về người và của khi người dân cố gắng đi qua các ngầm tràn. Tại một địa phương rộng như Thanh Hóa, có tới 11 huyện miền núi, nguồn kinh phí còn có hạn nên số ngầm tràn đã xuống cấp khá nhiều, tiềm ấn nguy cơ mất an toàn.

Hiểm họa từ các ngầm tràn xuống cấp

Theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 42/95 ngầm tràn trên các tuyến tỉnh lộ và 53/471 ngầm tràn trên các tuyến giao thông nông thôn đã xuống cấp, hư hỏng cần được sửa chữa, nâng cấp, cải tạo cấp thiết. Đây sẽ là những hiểm họa tiềm ẩn, đe dọa tính mạng, tài sản của người dân khi mùa mưa bão đến.

Nhiều ngầm tràn khu vực miền núi Thanh Hóa cần được nâng cấp, sửa chữa

Theo số liệu rà soát của Sở Giao thông Vận tải Thanh Hóa, tỉnh có 42/95 ngầm tràn trên các tuyến tỉnh và 53/471 ngầm tràn trên các tuyến giao thông nông thôn có nhu cầu cần sửa chữa, nâng cấp, cải tạo, với tổng kinh phí khoảng 336 tỷ đồng. Hiện UBND tỉnh đang có kế hoạch rà soát, ưu tiên phân bổ kinh phí để đầu tư các tràn hư hỏng nặng, thường xuyên ngập sâu kéo dài gây tắc đường mỗi khi có mưa lũ xảy ra.

Bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ

Huyện Bá Thước có lịch sử hình thành và phát triển rất sớm. Từ thời hậu kỳ đá cũ, cách ngày nay hàng vạn năm, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy trong các hang động những dấu tích của người nguyên thủy, minh chứng cho bước phát triển liên tục của con người.

Bá Thước bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Huyện Bá Thước có 3 dân tộc anh em là Kinh, Mường, Thái cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường, Thái chiếm gần 87%. Những năm qua, công tác bảo tồn, gìn giữ văn hóa các dân tộc được huyện Bá Thước quan tâm và xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát huy giá trị văn hóa trong đời sống cộng đồng dân cư, tạo điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng.

Những câu chuyện xúc động về những người thầy - người truyền lửa cho nhiều thế hệ học trò

Trong chương trình 'Thay lời tri ân', chủ đề 'Tôi chọn nghề giáo', nhiều câu chuyện xúc động của các thầy cô giáo trên khắp mọi miền Tổ quốc đã giúp mọi người càng trân trọng những cống hiến của những người lái đò thầm lặng. Dù hành trình 'trồng người' có nhiều gian khó nhưng các thầy cô luôn nỗ lực vươn lên, gắn bó với nghề, chắp cánh cho những ước mơ của học trò bay cao, bay xa hơn.

Thầy 'bảo mẫu' ở trường mầm non vùng cao xứ Thanh

Sau khi xuất ngũ, chàng trai Bùi Văn Anh đi học Sư phạm Tiểu học nhưng cơ duyên lại đưa Văn Anh sang ngã rẽ Sư phạm Mầm non...

Đẩy nhanh tiến độ tái định cư vùng nguy cơ sạt lở huyện Bá Thước

Cuối năm 2021, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Quyết định 4845/QĐ-UBND phê duyệt 'Đề án sắp xếp ổn định dân cư khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tại các huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2021-2025'. Trong đó, huyện Bá Thước có 289 hộ với 1.242 nhân khẩu trong diện được hỗ trợ tái định cư. Những tháng gần đây, Bá Thước đang tích cực triển khai các thủ tục, giải phóng mặt bằng và triển khai 6 khu tái định cư (TĐC) và các trường hợp xen ghép.

Nhân kỷ niệm 95 năm thành lập châu Tân Hóa (3-8-1928 - 3-8-2023): Huyện Bá Thước - 95 năm chặng đường hình thành và phát triển

Với 95 năm được xác lập là một đơn vị hành chính cấp huyện, Bá Thước cũng đã trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, có lúc thuộc về Cẩm Thủy, có lúc thuộc về cả Cẩm Thủy, Quan Hóa, có lúc được xác lập là một đơn vị hành chính cấp châu, huyện, rồi lại chia ra nhập vào các đơn vị khác, để cuối cùng trở về là một đơn vị cấp huyện thuộc tỉnh. Sự hình thành đó nếu không nói là qua nhiều bước ngoặt lịch sử thì cũng là duyên cách để lập nên một Tân Hóa - Bá Thước ngày nay.

Bá Thước thu hút đầu tư phát triển du lịch

Theo số liệu từ UBND huyện Bá Thước, toàn huyện hiện có hơn 55 di tích với nhiều loại hình phong phú như: di tích lịch sử, khảo cổ học, danh lam thắng cảnh... Số lượng di tích cấp tỉnh được xếp hạng đến nay là 9 di tích, gồm: Mái Đá Điều (xã Hạ Trung), hang cổ sinh làng Tráng (thị trấn Cành Nàng), hang Thiết Ống (xã Thiết Ống), hang Bụt - hang Nước (xã Điền Hạ), hang cá Văn Nho (xã Văn Nho); đồn, sân bay Cổ Lũng (xã Cổ Lũng), thác Muốn (xã Điền Quang), thác Hiêu (xã Cổ Lũng), đền thờ Quận công Hà Công Thái (xã Điền Trung). Đặc biệt, Bá Thước còn được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, giàu giá trị. Vì vậy, Bá Thước đã trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực du lịch.

Thầy giáo mầm non ở vùng cao Bá Thước: Vượt qua đinh kiến giới bằng trái tim nhiệt huyết

Bỏ qua những định kiến giới, gièm pha, dị nghị, với tất cả nhiệt huyết vì học trò thân yêu, các thầy ở huyện vùng cao Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) đã dũng cảm bước vào nghề giáo dục mầm non, nơi mà xã hội chỉ nghĩ đó là lĩnh vực đặc quyền của nữ giới.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Bá Thước

Trong không khí dân chủ, thẳng thắn và cởi mở, cử tri huyện Bá Thước bày tỏ vui mừng trước những kết quả mà tỉnh đã đạt được trong 5 tháng đầu năm 2023; đồng thời đề xuất, kiến nghị một số vấn đề còn tồn tại, bất cập tại địa phương…

Hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất tạo nền tảng cho du lịch phát triển

Để khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn phục vụ du lịch, thì việc đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất là một trong những điều kiện tiên quyết. Thậm chí, đây còn được xem là yếu tố có tính 'mở đường' cho du lịch phát triển.

Bá Thước: Phục dựng các loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch

Những ngày đầu xuân, được hòa mình trong không khí lễ hội, nghe tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, ngắm các cô gái trong trang phục truyền thống múa Xường Mường, Khặp Thái; được thưởng thức những món ăn đặc sản, tham gia tung còn, chơi mảng, chọi gà, đánh đu..., mới thấy hết được sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Bá Thước trong việc phục dựng các loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi đây.

Phát triển nghề nuôi cá lồng ở miền núi xứ Thanh

Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước sông, suối và vùng lòng hồ thủy điện, những năm gần đây, các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đã phát triển nghề nuôi cá lồng. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Nhân dân.

Mái Đá Điều - Di chỉ khảo cổ nổi tiếng tại xã Hạ Trung

Được phát hiện năm 1984, đến năm 2005 Mái Đá Điều (thôn Khiêng, xã Hạ Trung, huyện Bá Thước) được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận Di tích khảo cổ học. Tại đây các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành khai quật, thu được nhiều hiện vật quý hiếm.

Bảo tồn di tích khảo cổ học Mái Đá Điều - cần 'cú hích' đủ lực

Đã từng được nghe đến di tích khảo cổ học Mái Đá Điều - nơi người Mường, người Thái ở thôn Khiêng, xã Hạ Trung, huyện Bá Thước xem như một biểu tượng của sức mạnh cộng đồng, với những câu chuyện linh thiêng, kỳ bí nên trong chuyến công tác đến xã Hạ Trung lần này, chúng tôi nhờ anh Trương Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND xã Hạ Trung dẫn đến di tích này.

Niềm vui của người nuôi cá lồng trên sông Mã

Những ngày cận tết Nguyên Đán 2022, niềm vui thấy rõ trên gương mặt của bà con nuôi thả cá lồng, cá bè dọc đôi bờ sông Mã (đoạn qua địa bàn huyện Bá Thước) khi sản lượng nâng cao, cá bán được giá, thu hoạch đến đâu thương lái mua đến đó.

Thanh Hóa: Phân tích chất lượng nước giếng sau khi cá chết trên sông Mã

Ngày 26-5, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa có quyết định phê duyệt phương án lấy mẫu, phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng của các hộ dân dọc bờ sông Mã thuộc huyện Bá Thước.

Cá chết hàng loạt trên sông Mã, 2 công ty thừa nhận xả thải

Trong quá trình kiểm tra các cơ sở chế biến dọc sông để truy tìm thủ phạm gây cá chết hàng loạt trên sông Mã ở Thanh Hóa, đã có 2 công ty thừa nhận xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường.