Với lần cải tổ này, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida muốn tạo hình ảnh mới mẻ cho nội các, hướng đến mục tiêu xa hơn trong năm 2024.
Trong nhiệm kỳ cầm quyền của mình, Thủ tướng Nhật Bản - Kishida Fumio đã có lần thứ 2 thực hiện cải tổ nội các.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio hôm 13-9 thông báo cải tổ nội các với hy vọng động thái này sẽ giúp mở đường cho Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Hạ viện tiếp theo.
Indonesia đặt mục tiêu sản xuất 55,42 triệu tấn gạo vào năm 2024, tăng so với mục tiêu 54,5 triệu tấn đặt ra cho năm 2023.
Hạ viện Mỹ hôm qua (12/9) bỏ phiếu thông qua với số phiếu áp đảo 3 dự luật trừng phạt nhằm vào Iran, trong đó lần đầu tiên bao gồm lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu tên lửa và máy bay không người lái của nước Cộng hòa Hồi giáo.
Theo Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Vũ trang Anh Patrick Sanders những nguyên mẫu đầu tiên của xe tăng Challenger 3 sẽ xuất hiện vào cuối năm nay.
Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Pyotr Tolstoy dự đoán cuộc xung đột tại Ukraine khó có thể kết thúc trong tương lai gần bởi Kiev còn có sự hỗ trợ quân sự ồ ạt từ phương Tây.
Chính phủ Mỹ có nguy đóng cửa một phần vào cuối tháng 9, nếu ngân sách mới không được thông qua. Kịch bản này có thể làm tăng thêm lo ngại về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới trong ngắn hạn.
Nga tổ chức bầu cử địa phương ở nhiều khu vực, bao gồm các cuộc bỏ phiếu lựa chọn đại biểu cơ quan lập pháp tại các vùng mới sáp nhập là Donetsk, Lugansk, Zaporizhzhia và Kherson.
Sáng 7/9 (theo giờ địa phương), Chủ tịch Viện Bầu cử quốc gia Mexico (INE) Guadalupe Taddei tuyên bố chính thức khởi động cuộc tổng tuyển cử quốc gia để bầu ra tân Tổng thống, 500 thành viên Hạ viện và 128 thành viên Thượng viện, dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 2/6 năm 2024.
Các công tố viên đã bắt giữ một nghị sỹ về cáo buộc nhận hối lộ từ cựu giám đốc công ty năng lượng tái tạo có trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản.
Các đảng viên cấp cao của đảng Dân chủ tại Thượng viện chạy đua tìm cách cứu chính phủ khỏi nguy cơ đóng cửa vào tháng 10 tới.
Tuổi trẻ là tương lai của bất kỳ nền dân chủ nhưng việc trao quyền cho thanh niên phải là hành động của hiện tại. Những người trẻ của ngày hôm nay là những nhà lãnh đạo của ngày mai, và họ có thể đưa ra những ý tưởng mới để giải quyết những vấn đề mà thế giới đang đối mặt. Tuy nhiên, với chỉ khoảng hơn 2% nghị sĩ trên thế giới dưới 30 tuổi, những người trẻ tuổi vẫn còn thiếu đại diện nghiêm trọng trong các cơ quan lập pháp cũng như trong các cơ quan ra quyết định của các quốc gia, điều này có thể ảnh hưởng đến tính hợp pháp và hiệu quả của thể chế. Trăn trở trước thực trạng đó, Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩy các quốc gia trao quyền nhiều hơn cho thanh niên.
Ngày 30/8, một số sỹ quan cấp cao quân đội Gabon tuyên bố đã lên nắm quyền lãnh đạo đất nước, đồng thời giải tán Chính phủ, Thượng viện, Hạ viện và Tòa án Hiến pháp.
Ngày 30-8, xuất hiện trên kênh truyền hình Gabon 24, một nhóm sĩ quan quân đội cấp cao của Gabon đã tuyên bố lên nắm quyền lãnh đạo đất nước, đồng thời giải tán chính phủ, giải tán Thượng viện, Hạ viện và Tòa án Hiến pháp.
Trung Quốc ngày 30/8 kêu gọi tất cả các bên tại Gabon đảm bảo an toàn cho Tổng thống Ali Bongo Ondimba sau khi một nhóm quan sĩ quan quân sự tuyên bố đảo chính, chấm dứt chế độ hiện tại của quốc gia Trung Phi này.
Những người xây dựng quốc gia trên toàn thế giới đã công nhận sức mạnh to lớn của kiến trúc trong các công trình của họ. Các quốc gia trong quá trình chuyển đổi đã hình dung lại các cấu trúc và tòa nhà của mình để thể hiện tầm nhìn và mục tiêu của họ cũng như củng cố bản sắc dân tộc. Quốc hội được thiết kế lại của Zimbabwe lấy cảm hứng từ kiến trúc truyền thống với các hình tròn đồng tâm; thể hiện triết lý chính trị, sự tôn kính đối với môi trường và di sản của đất nước.
Chiều 24/8 tại Nhà Quốc hội, Trung tướng Nguyễn Minh Đức – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã tiếp Đoàn Ủy ban Tình báo Hạ viện Hoa Kỳ do Hạ Nghị sĩ Brad Wenstrup - Ủy viên Ủy ban Tình báo Hạ viện Hoa Kỳ làm Trưởng đoàn nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Quốc hội Thái Lan hôm 22-8 đã bầu chọn ông Srettha Thavisin làm thủ tướng tiếp theo của đất nước, chấm dứt ba tháng bế tắc chính trị.
Nhà vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn phê chuẩn ông Srettha Thavisin làm thủ tướng và sắc lệnh hoàng gia sẽ được chuyển đến trụ sở đảng Pheu Thai vào lúc 18 giờ ngày 23-8.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy cho biết, đảng Cộng hòa của ông có thể xúc tiến cuộc điều tra luận tội Tổng thống Joe Biden ngay trong tháng 9 nếu chính phủ không hợp tác với các ủy ban điều tra.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, người phát ngôn Hạ viện, ông Kampee Ditthakorn cho biết ông Srettha Thavisin đã được Nhà vua phê chuẩn làm Thủ tướng thứ 30 của Thái Lan sau khi vượt qua cuộc bỏ phiếu bầu thủ tướng tại Quốc hội hôm 22/8.
Ông Srettha Thavisin, người của Đảng Pheu Thai, đã giành đủ số phiếu cần thiết tại Quốc hội để trở thành Thủ tướng thứ 30 của Thái Lan ngày 22-8.
Ngày 22-8, ông Srettha Thavisin đã giành được sự ủng hộ của Quốc hội Thái Lan để trở thành tân Thủ tướng nước này, mở đường cho việc thành lập một chính phủ liên minh mới và chấm dứt nhiều tuần bế tắc chính trị.
Đài CNN đưa tin ngày 22.8, Quốc hội Thái Lan bầu doanh nhân Srettha Thavisin làm Thủ tướng mới của nước này, chấm dứt 3 tháng bế tắc về chính trị.
Quyết định của Thủ tướng Hà Lan bị chỉ trích vì không được đưa ra thảo luận trước quốc hội và lo ngại rằng F-16 cung cấp cho Ukraine có thể được sử dụng trên lãnh thổ Nga.
Trùm bất động sản Srettha Thavisin - ứng viên thủ tướng của đảng Vì nước Thái đã giành đủ số phiếu của quốc hội để trở thành thủ tướng thứ 30 của Thái Lan.
Quốc hội Thái Lan ngày 22/8 đã bầu trùm bất động sản Srettha Thavisin, 60 tuổi, ứng viên đảng Vì nước Thái, trở thành thủ tướng tiếp theo của quốc gia này, chấm dứt thế bế tắc trên chính trường Thái Lan kể từ cuộc tổng tuyển cử diễn ra cách đây 3 tháng.
Ngày 22/8, Quốc hội Thái Lan đã bầu ông Srettha Thavisin, 60 tuổi thuộc đảng Vì nước Thái (Pheu Thai), làm thủ tướng tiếp theo của nước này, chấm dứt tình trạng bế tắc kể từ cuộc tổng tuyển cử ba tháng trước.
Ông trùm bất động sản Thái Lan Srettha Thavisin được đánh giá có cơ hội lớn để trở thành thủ tướng thứ 30 của nước này.
Ông Hun Manet nhận được phiếu thuận của toàn bộ 123 thành viên Quốc hội có mặt tham gia bỏ phiếu.
Ngày 22/8, Quốc hội Campuchia bầu Đại tướng Hun Manet làm thủ tướng tiếp theo của Vương quốc này.
Pheu Thai và 10 đảng khác, bao gồm 2 đảng có liên hệ với giới quân sự, đã công bố liên minh vào chiều 21-8.
Chiều nay, Liên minh do đảng Vì nước Thái thành lập đã có thêm 2 đảng mới gia nhập là đảng Quốc gia Thái Lan thống nhất và đảng Quyền lực nhà nước nhân dân.
Chiều 21/8, đảng Pheu Thai tuyên bố sẽ liên minh với 10 đảng chính trị khác, nâng tổng số ghế tại Hạ viện Thái Lan lên 314 ghế và nhất trí đề cử ông Srettha Thavisin là ứng cử viên thủ tướng duy nhất của liên minh.
Ngày 21/8, Quốc hội mới của Campuchia khai mạc kỳ họp để chuẩn bị cho việc chuyển giao quyền lực từ Thủ tướng Hun Sen cho Đại tướng Hun Manet.
Chiều nay (21/8), Pheu Thai và 10 đảng khác, trong đó có 2 đảng liên quan tới quân đội, đã công bố một liên minh nắm giữ 314 ghế ở Hạ viện và nhất trí đề cử ông Srettha Thavisin của Pheu Thai làm ứng viên Thủ tướng.
Sáng 21-8, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Bỉ Stéphanie D'Hose đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 21 đến 25-8 theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.