Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga – ông Dmitry Medvedev – cảnh báo, binh sĩ Anh tới Ukraine sẽ trở thành mục tiêu hợp pháp của quân đội Nga.
Do lo ngại sự phản đối của các cử tri Đức và việc bùng phát căng thẳng đối Nga, thủ tướng Đức đã phải gác lại kế hoạch viện trợ tên lửa hành trình tấn công mặt đất Taurus của họ cho Ukraine.
Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu cấp bách và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu, Hạ viện Đức gần đây đã thông qua dự thảo Luật Hiệu quả năng lượng mang tính bước ngoặt. Văn bản này đánh dấu bước đi quan trọng hướng tới việc bắt buộc bảo tồn năng lượng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế. Nó nhằm mục đích đạt được mức giảm tiêu thụ năng lượng 26,5% vào năm 2030 so với mức năm 2008. Mặc dù điều này thể hiện tiến bộ đáng khen ngợi trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, song nó cũng đặt ra câu hỏi về tính hiệu quả và liệu có phù hợp với các quy định của Liên minh châu Âu (EU) hay không.
Tình trạng vỡ nợ gia tăng chỉ là dấu hiệu mới nhất trong số nhiều chỉ số cho thấy nền kinh tế Đức đang không khỏe.
Đức đang hướng tới giảm dần sự phụ thuộc vào chất bán dẫn từ nước ngoài. Đây là khẳng định của thủ tướng Đức Olaf Scholz tại phiên chất vấn mới đây của Hạ viện Đức.
Ủy ban Ngân sách của Hạ viện Đức đã phê duyệt khoản trả trước ban đầu 560 triệu euro mua hệ thống phòng không tầm xa tân tiến Arrow-3 của Israel trong thương vụ tổng trị giá gần 4,3 tỷ USD.
Đức lên kế hoạch chi hơn 5 tỉ USD trang bị thêm hệ thống phòng không, bao gồm mua hệ thống Arrow-3 của Israel.
Sau nhiều năm không chế tạo mới, xe tăng Leopard của Đức sẽ tiếp tục được sản xuất hàng loạt.
Ngày 3/5, binh sĩ Đức đã bắt đầu rút khỏi Mali, trong bối cảnh Berlin đặt mục tiêu kết thúc sứ mệnh tại quốc gia Tây Phi này vào tháng 5/2024.
Vào tuần qua, Nga đã nắm quyền kiểm soát một phần tài sản trên đất Nga của tập đoàn năng lượng Fortum (Phần Lan) và Uniper (Đức), đồng thời cảnh báo về khả năng thu giữ thêm nhiều tài sản khác. Cả hai doanh nghiệp này đều vận hành nhiều nhà máy điện ở Nga.
Đức thông qua luật nhằm loại Rosneft khỏi nhà máy lọc dầu Schwedt; Ukraine đòi gã khổng lồ dầu mỏ Shell 1 tỷ USD; Gã khổng lồ khí đốt Nga thành lập chi nhánh ở Trung Đông; Exxon rút khỏi mỏ dầu khí ở Colombia; Lại có thương vụ khủng tại Saudi Aramco… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Hạ viện Đức ngày 20/4 đã thông qua những thay đổi đối với Đạo luật An ninh Năng lượng của nước này, cho phép nhanh chóng bán cổ phần của tập đoàn năng lượng Nga Rosneft trong nhà máy lọc dầu Schwedt mà không cần quốc hữu hóa trước.
Hãng TASS đưa tin, ông Denis Pushilin, người đứng đầu CHND Donetsk tự xưng (DPR) ngày 16/3 cho biết Ukraine không có dấu hiệu rút quân khỏi thành phố Bakhmut (phía Nga gọi là Artyomovsk) mặc dù Kiev đang phải đối mặt với các vấn đề về nguồn cung cấp đạn dược.
Tổng thống Andrzej Duda hôm 16/3 tuyên bố, Ba Lan sẽ là quốc gia đầu tiên trong NATO cung cấp cho Ukraine 4 tiêm kích MiG-29 trong những ngày tới.
Sau khi thực hiện chuyến thăm đến Anh ngày 8/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đến Paris, Pháp, và có cuộc gặp với Tổng thống nước chủ nhà Emmanuel Macron cùng Thủ tướng Đức Olaf Scholz, người cũng đã đến Pháp cùng ngày.
Ngày 15/12, Hạ viện Đức đã thông qua dự luật trị giá ước tính 100 tỷ euro (hơn 106 tỷ USD) nhằm hạn chế hóa đơn tiền điện và khí đốt cho các hộ gia đình và doanh nghiệp kể từ tháng 1/2023.
Hạ viện Đức ngày 15/12 đã thông qua dự luật trị giá ước tính 100 tỷ euro (106,14 tỷ USD) nhằm hạn chế hóa đơn tiền điện và khí đốt cho các hộ gia đình và doanh nghiệp kể từ tháng 1/2023.
Ngày 7/12, Đức bắt giữ 25 thành viên và những người ủng hộ nhóm cực hữu có âm mưu lật đổ nhà nước để đưa một vị hoàng tử lên làm lãnh đạo quốc gia.
Theo các nguồn tin của Bộ tài chính nói với Reuters, Chính phủ Đức đang lên kế hoạch thiết kế thuế lợi tức phụ thu (windfall tax) để lấy đi 33% lợi nhuận khổng lồ từ các công ty dầu mỏ, than đá và khí đốt. Đức dự kiến sẽ đánh thuế vào những công ty có doanh thu trong khoản 1-3 tỷ euro.
Chính phủ Đức cho biết sẽ tiếp tục vận hành 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng để đảm bảo năng lượng trong mạng lưới điện quốc gia.
Bộ Nội vụ Đức vừa xác nhận với tờ The Local Germany rằng, các nghị sĩ sẽ sớm xem xét và thảo luận về dự luật cho phép hai quốc tịch. Được biết, Hạ viện đã lên kế hoạch này trước Giáng sinh năm nay.
Giới chức quân sự Ukraine đêm 20/10 đã bày tỏ lo ngại về việc Nga có khả năng mở một mặt trận ở phía bắc thông qua Belarus.
Hạm đội tàu ngầm Đức dù mạnh nhưng số lượng tàu Nga hiện áp đảo hơn. Trước đây Đức từng có đội tàu ngầm đông đảo, song hiện tại thì chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyên nhân chính của tình trạng này là vì sao?
Các lãnh đạo cấp cao của Israel đã có một số tuyên bố đáng chú ý về căng thẳng hiện nay trước Iran và quan hệ với Đức trong bối cảnh mới.
Việc vừa đảm bảo khả năng phòng thủ quốc gia, vừa viện trợ một lượng lớn vũ khí cho Ukraine đang đẩy kho dự trữ vũ khí của quân đội Đức tới 'giới hạn'.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang tàn phá châu Âu, Đức sắp cạn kiệt nguồn năng lượng dự trữ và phải khởi động dự án Nord Stream 2.
Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Khí hậu và Năng lượng của Hạ viện Đức Klaus Ernst cho biết chính phủ nên vận hành tuyến đường ống Nord Stream 2 khi nguồn cung khí đốt từ Nga giảm mạnh.
Các lệnh trừng phạt chống Nga bị nhận xét là đang ngày càng phản tác dụng khi chỉ khiến cho Mosva trở nên giàu có hơn.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nói rằng những đảm bảo của phương Tây đối với Ukraine sẽ không bao gồm hành động 'bảo vệ lẫn nhau' được nêu trong Điều 5 của hiệp ước NATO.
Các nhà lãnh đạo G7 đã tập trung tại Lâu đài Elmau trên dãy núi An-pơ (Alps) của nước Đức từ hôm qua (26/6) để thảo luận về các vấn đề cấp bách trên thế giới, đặc biệt giải pháp kết thúc cuộc chiến Nga - Ukraine. Song có thể nói, đây là sứ mệnh không hề dễ dàng.
Theo số liệu do Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) mới công bố, tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế số một châu Âu đã chạm mốc 7,9% trong tháng 5-2022. Đây là mức cao nhất kể từ khi nước Đức thống nhất, trở thành rủi ro lớn đối với nền kinh tế nước này. Hiện Đức đang dồn mọi nguồn lực nhằm giải quyết bài toàn kinh tế đặc biệt phức tạp, sau khi ghi nhận mức lạm phát cao kỷ lục trong 5 thập kỷ vừa qua - hệ quả của đại dịch Covid-19 và chiến sự tại Ukraine.
Trong bài phát biểu trước Hạ viện, Bộ trưởng Quốc phòng Đức nói: 'Với mẫu máy bay này, chúng tôi sẽ tăng cường khả năng hợp tác ở châu Âu.'
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đồng ý viện trợ một số vũ khí hạng nặng đến Ukraine nhưng do dự trong việc bổ sung thêm số lượng. Có nguyên nhân đặc biệt quan trọng đằng sau sự miễn cưỡng của ông Scholz.
Một trong những trung tâm kinh tế, sáng tạo bậc nhất thế giới…và một trong những địa danh thu hút khách du lịch nhiều nhất tại thành phố này Berlin (Đức) là tòa nhà Reichstag - tòa nhà Hạ viện Đức - bảo tàng sống của lịch sử Đức, biểu tượng về sự hồi sinh của Berlin và cũng là biểu tượng của một nước Đức thống nhất, phát triển.
Mô hình nghị viện Liên bang Đức được đánh giá là một trong những mô hình nghị viện thành công nhất trên thế giới: Giúp đảm bảo sự ổn định của hệ thống chính trị Đức; kiến tạo nên các chính phủ cầm quyền thành công, đưa nước Đức từ một quốc gia bị chia cắt sau Thế chiến thứ 2 trở thành một đất nước thống nhất với nền kinh tế vững mạnh nhất Châu Âu.
Tại Đức có hai dạng nghị viện: một nghị viện liên bang gồm hai viện, và các nghị viện tiểu bang chỉ có một viện. Thể chế liên bang của Đức phân quyền rõ rệt giữa chính quyền liên bang và chính quyền tiểu bang. Mỗi tiểu bang có một nghị viện và chính quyền riêng chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động trong phạm vi của bang. Với dân số hơn 82 triệu người, nước Đức được chia thành 16 tiểu bang.
Đức cho rằng Nga đang sử dụng năng lượng làm 'vũ khí' sau khi Moskva cắt nguồn cung cấp khí đốt cho một đơn vị Gazprom bị Berlin tịch thu. Nga đáp lại rằng hành động của họ là phản ứng tự nhiên và không thể tránh khỏi đối với việc Đức chiếm giữ các công ty con của Gazprom.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đối mặt với sức ép dữ dội từ các thành viên trong liên minh cầm quyền về việc đẩy mạnh cung cấp vũ khí hạng nặng cho Ukraine.
Sau chuyến thăm Kiev của một số quan chức trong chính quyền Đức, liên minh cầm quyền Đức đã bị chia rẽ liên quan đến việc viện trợ vũ khí hạng nặng cho Ukraine.