Xác định công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng không chỉ là nhiệm vụ riêng của cơ quan chuyên môn mà còn là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị; do vậy các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở đã nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngày càng tốt hơn. Sự chung sức, đồng lòng đó mang lại nhiều kết quả tích cực, giảm dần các điểm nóng về khai thác rừng trái pháp luật và các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Bài 2: Chuyện lạ ở bản 'siêu nghèo'ĐBP - Đông dân nhất, sở hữu nhiều hộ nghèo nhất, lại 'hội tụ' đủ khó khăn đặc thù của địa bàn biên giới, miền núi, nên nhiều năm qua bản Sơn Tống, xã Na Tông (huyện Điện Biên) được mệnh danh là 'siêu nghèo'. Chuyện nhà chưa xong nên chẳng mấy ai lo được cho gia đình khác. Vậy nhưng giờ chuyện lạ đời là cả bản cùng tính cách làm kinh tế cho 1 hộ gia đình lại diễn ra thường xuyên và bước đầu tạo nên những đổi thay tích cực ở bản biên giới này.
Giao thông nông thôn có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân, những năm qua, xã Làng Chếu, huyện Bắc Yên đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, vận động người dân tích cực góp ngày công, tiền của chung sức làm đường nông thôn mới.
ĐBP - Thường xuyên tuần tra rừng, tăng cường kiểm tra để ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; chú trọng công tác tuyên truyền… là những giải pháp được lực lượng kiểm lâm huyện Tuần Giáo triển khai từ đầu năm đến nay, nhằm quản lý, bảo vệ hơn 42.800ha rừng trên địa bàn.