Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Quyền: Kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền trên biển

Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam đã chia sẻ về mục đích, ý nghĩa tuần lễ trưng bày ảnh 'Luật gia Việt Nam với biển, đảo quê hương' diễn ra ngày 2/7.

Tiền Phong của chúng tôi

Dịp kỷ niệm 70 năm ngày báo in số đầu tiên (16/11/1953-16/11/2023), đại gia đình Tiền Phong sẽ tụ hội về 'đất võ trời văn' Quy Nhơn, Bình Định. Nghe các bạn trẻ tổ chức giải chạy nội bộ và bàn tán việc chọn cự ly của giải, tôi mới góp ý, rằng 'cứ mỗi năm một cây số, ai ở Tiền Phong bao nhiêu năm sẽ chạy bấy nhiêu cây số'...

Việt Nam nói về thông tin Trung Quốc lắp đặt xong giàn khoan lớn nhất thế giới

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao ta nhấn mạnh các bên liên quan cần tôn trọng đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp đối với các vùng biển của Việt Nam, đặc biệt là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

'Cô gái Trường Sa' bảy năm viết thư cho lính biển

'Anh ơi, chuyến hàng Tết này anh có đi Trường Sa không. Nếu đi em gửi mấy lá thư cho các anh ngoài đảo nhé. Thư và hạc giấy tự tay em làm đây, anh chuyển giúp em nhé', Diên dặn dò.

Chính quyền Trump 'tung đòn' cuối với Bắc Kinh

Trong những ngày cuối cùng của nhiệm kỳ, chính quyền của Tổng thống Donald Trump tiếp tục tung 'cú đấm' về phía Trung Quốc, trừng phạt các quan chức, công ty có hành động sai trái trên Biển Đông; áp lệnh cấm đầu tư với 9 công ty.

Trung Quốc phản ứng sau loạt lệnh trừng phạt của Mỹ

Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ trích các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với công ty Trung Quốc 'xâm phạm nguyên tắc cạnh tranh thị trường và thương mại kinh tế quốc tế'.

Bộ Quốc phòng Mỹ đưa Xiaomi và 8 công ty Trung Quốc vào 'sổ đen'

Chính quyền Trump đẩy mạnh các động thái cứng rắn với Trung Quốc trong những ngày cuối nhiệm kỳ bằng việc thêm một số công ty, bao gồm Xiaomi, vào danh sách đen.

Chủ sở hữu giàn khoan Hải Dương 981 có thể bị hủy niêm yết tại Mỹ

Sau ba tập đoàn viễn thông Trung Quốc, một số công ty dầu mỏ lớn nước này có thể bị hủy niêm yết tại Mỹ, bao gồm CNOOC (chủ sở hữu dàn khoan Hải Dương 981).

Hồ sơ hóc búa

Cử tri Mỹ đã chọn ông Biden làm người dẫn dắt nước Mỹ trong 4 năm tiếp theo. Trên cương vị lãnh đạo nước Mỹ, ngoài những vấn đề khẩn thiết như xử lý dịch bệnh COVID-19 đang tấn công khốc liệt nước Mỹ với số lượng người thiệt mạng có ngày lên tới trên 2.000 người, ông Biden hầu như ngay lập tức phải đối diện với một hồ sơ hóc búa trong chính sách đối ngoại, không dễ gì có thể giải quyết được trong một sớm một chiều: quan hệ Mỹ-Trung.

Mỹ đẩy mạnh chiến lược đối phó Trung Quốc

Trong động thái hiếm thấy, Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ Dan Ratcliffe cảnh báo Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất của Washington kể từ Thế chiến II.

Mỹ đưa chủ sở hữu giàn khoan Hải Dương 981 vào danh sách đen

Ngày 3/12, Chính quyền Trump đưa Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) và hãng sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc SMIC vào danh sách đen vì liên quan đến quân đội.

Ông Trump trừng phạt công ty sở hữu giàn khoan HD981

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 3/12 đã đưa Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC), đơn vị sở hữu giàn khoan HD981, vào danh sách đen.

Mỹ chính thức đưa chủ sở hữu giàn khoan HD 981 vào danh sách đen

Chính quyền Tổng thống Donald Trump hôm 3-12 đưa hãng sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc SMIC và gã khổng lồ dầu khí CNOOC vào danh sách đen.

Tư lệnh Mỹ tại Nhật tố cáo hành động Trung Quốc ở Biển Đông

Ngoài Biển Đông, Tướng Schneider cho biết Trung Quốc cũng đã tăng hoạt động ở biển Hoa Đông, nơi Trung Quốc có tranh chấp với Nhật.

Kỳ cuối: 'Thoát ta' hay 'thoát Trung'?

Khi kết luận về những đề xuất cải cách kinh tế nhân dịch Covid, PGS - TS Trần Đình Thiên nói: 'Đã đến lúc ta phải 'thoát ta' rồi! 'Thoát ta' chứ không phải 'thoát Trung' nhé!'

NSND Hà Bắc với phim hoạt hình đầu tiên về bảo vệ biển đảo Việt Nam

NSND Hà Bắc nổi tiếng với nhiều bộ phim hoạt hình cắt giấy, là đạo diễn đầu tiên làm phim hoạt hình 3D tại Việt Nam. Ông cũng vừa hoàn thành bộ phim hoạt hình đầu tiên về đề tài bảo vệ biển đảo Việt Nam.

Vị thuyền trưởng vươn khơi bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

'Biển là một phần trong cuộc đời của tôi, nó không đơn thuần là nơi mưu sinh, kiếm sống. Tôi yêu biển, cũng như yêu quê hương, đất nước này, vì vậy, tôi xem việc gìn giữ và bảo vệ vùng biển Tổ quốc là nghĩa vụ phải làm'.

Tiếp tục leo thang độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc sẽ phải trả giá đắt

Tiếp tục leo thang trong tham vọng độc chiếm Biển Đông bất chấp chủ quyền các bên liên quan cũng như luật pháp quốc tế, Trung Quốc sẽ phải trả những cái giá rất đắt khó có thể lường hết vào lúc này, không chỉ là sự phản đối, tẩy chay và cô lập ở khu vực cũng như trên thế giới mà cả những biện pháp trừng phạt của cộng đồng quốc tế.

Vì sao Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 982 ra biển Đông?

Giàn khoan nước sâu Haiyang Shiyou 982 (Hải Dương Thạch Du 982), giàn khoan lớn nhất, hiện đại nhất của Trung Quốc, bắt đầu hoạt động trên biển Đông từ hôm 28/9, nhưng việc khai thác dầu thô ở khu vực tranh chấp không hề dễ dàng, báo Hong Kong South China Morning Post mới đây đưa tin.

Việt Nam đang xác minh thông tin về giàn khoan 982 của Trung Quốc

Trả lời câu hỏi về thông tin 'Ủy ban chính pháp Trung ương Trung Quốc công bố triển khai giàn khoan 982 tới Biển Đông từ ngày 21-9 nhưng không nêu rõ vị trí chính xác', Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng chiều 3-10 cho biết, các cơ quan chức năng của Việt Nam đang theo dõi và xác minh thông tin này.

Cảnh giác với đầu tư 'chui', đầu tư 'núp bóng'

Việt Nam tiếp nhận nhiều đầu tư nước ngoài nhưng cơ chế để thẩm định quốc tịch, nguồn gốc của nhà đầu tư nước ngoài không phải dễ dàng.

Trung Quốc kiếm chuyện cả khu vực không tranh chấp

Khu vực biển của Việt Nam mà nhóm tàu Trung Quốc Hải Dương 8 vi phạm không nằm trong bất cứ vùng tranh chấp nào. Trung Quốc vẫn kiếm chuyện để ép các nước chấp nhận cùng khai thác, bất chấp thực tế là Bắc Kinh không có cơ sở pháp lý.

Tiến sỹ Mỹ: Cần nêu những hành vi của Trung Quốc tại các diễn đàn quốc tế

Theo Tiến sỹ Murray Hiebert, cộng đồng quốc tế cần có những biện pháp cứng rắn hơn nhằm ngăn chặn các hành vi trái phép của Trung Quốc ở Biển Đông.

Vụ bãi Tư Chính: Nếu khởi kiện, lẽ phải thuộc về Việt Nam

'Chúng ta có thể xem xét việc khởi kiện Trung Quốc ra Tòa Trọng tài Quốc tế theo phụ lục 7 của Công ước LHQ về Luật biển năm 1982'.

Vì sao Trung Quốc gây hấn tại bãi Tư Chính của Việt Nam?

Việc các tàu Trung Quốc có những hành vi sai trái ở khu vực bãi Tư Chính của Việt Nam nằm trong chiến lược lâu dài nhằm độc chiếm Biển Đông.

10 năm nhìn lại biển Đông: Trung Quốc từng bước leo thang

Sự kiện bãi Tư Chính mới đây đánh dấu một bước leo thang mới của Trung Quốc trong chiến lược 'tằm thực' mà nước này áp dụng suốt thập niên qua.

Vụ Bãi Tư Chính cho thấy tham vọng phi lý không thay đổi của Trung Quốc

Câu hỏi đặt ra là các quốc gia trong khu vực ứng phó ra sao khi Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy các yêu sách chủ quyền phi lý ở Biển Đông.

Động cơ của Trung Quốc ở bãi Tư Chính là gì?

L.T.S: Trong bài viết gửi riêng Báo Người Lao Động, ông Carl Thayer, Giáo sư danh dự ĐH New South Wales - Học viện Quốc phòng Úc, đưa ra 2 hướng phân tích để lý giải

Mỹ: Trung Quốc là bên khiêu khích gây căng thẳng ở Biển Đông

Trong cuộc họp báo thường ngày tại Bộ Ngoại giao Mỹ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Jen Psaki ngày 27/5 cho biết Mỹ chưa có đủ thông tin để xác nhận việc một tàu cá của Việt Nam bị tàu cá Trung Quốc đâm chìm ở khu vực biển tranh chấp nhưng khẳng định chỉ có Trung Quốc là bên khiêu khích trong căng thẳng hiện nay ở Biển Đông.