Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý

Nhận thức rõ vị trí địa chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh của các vùng biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm tới việc quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giải quyết tranh chấp trên biển và phát triển kinh tế biển.

Đà Nẵng và những câu chuyện kỳ thú về lịch sử, văn hóa

Sau cuốn sách 'Trường Sa 1988 – Hồ sơ một sự kiện lịch sử' đã được ra mắt vào năm 2021, 'Đà Nẵng ngày tháng cũ & Những câu chuyện miền Nam giai đoạn 1954-1975' là tác phẩm mới nhất của nhà nghiên cứu Võ Hà vừa được Phanbook và Nhà xuất bản Đà Nẵng giới thiệu với bạn đọc cả nước.

Thủ tướng: Thông tin đối ngoại cần chủ động, sáng tạo và cởi mở

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu công tác thông tin đối ngoại cần tăng cường giới thiệu về đất nước con người Việt Nam ra thế giới và mang thế giới đến gần Việt Nam hơn. Cùng với đó, đổi mới công tác thông tin đối ngoại theo hướng chủ động, tích cực, quyết liệt, khoa học, sáng tạo, hiệu quả, lắng nghe và cởi mở trong việc tiếp nhận thông tin và truyền thông.

Nơi hải chiến Hoàng Sa, bây giờ: Kỹ năng thoát hiểm

Hiện nay, ngư dân ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Đà Nẵng… thường đánh bắt và thả neo ở các đảo Bom Bay, Bạch Quy, Đá Bắc của quần đảo Hoàng Sa. Những ngư dân bám trụ ở vòng Nguyệt Thiềm (nơi từng diễn ra trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974) để đánh bắt cá là ngư dân làm nghề lặn đêm ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Họ có cách thoát hiểm như thế nào?

Nơi hải chiến Hoàng Sa, bây giờ: Giữ cờ Tổ quốc

Tưởng niệm 47 năm trận hải chiến Hoàng Sa, sẽ có nhiều người ngậm ngùi về một phần đất Mẹ đã bị cưỡng chiếm và ở đó có bao linh hồn vương vấn trên vùng biển lạnh Nguyệt Thiềm. Nhưng câu chuyện của tôi sẽ giúp mọi người cảm thấy ấm lòng rằng, nơi này vẫn rầm rập những con tàu của bao thế hệ con dân Việt. Tôi nhớ nhất là câu chuyện giữ cờ Tổ quốc của ngư dân ở vòng cung này.

Nơi hải chiến Hoàng sa, bây giờ…: Sống tại Nguyệt Thiềm

Sau khi Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa (19/1/1974) thì vòng Nguyệt Thiềm thành vùng trắng? Không phải vậy. Từ trước năm 2000, tàu cá của ngư dân cứ mở biển là vào thẳng vòng Nguyệt Thiềm để neo trú, nấu ăn, mưu sinh cho đến hết phiên biển. Khi trời bão, ngư dân chạy lên các đảo nhỏ và trú bão chung với ngư dân Trung Quốc.

Giấy chứng sinh năm 1939 của 1 người Việt ở quần đảo Hoàng Sa

Giấy chứng sinh của em bé Mai Kim Quy sinh ngày 07-12-1939 trên đảo Hoàng Sa thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đến nay vẫn còn được lưu giữ.