Bắc Kinh vừa tuyên bố lần đầu thử nghiệm hệ thống phóng điện từ tiên tiến trên tàu sân bay Phúc Kiến hiện đại nhất của nước này.
Trung Quốc đang chú trọng phát triển hạm đội tàu sân bay để thu hẹp khoảng cách năng lực với Hải quân Mỹ.
Ngày 12/9, Bộ Quốc phòng Nga thông báo, Hải quân nước này và hải quân Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật chống các mục tiêu trên biển và trên không tại biển Nhật Bản, trong khuôn khổ cuộc tập trận tham mưu và chỉ huy mang tên Ocean 2024.
Ngày 12/9, Bộ Quốc phòng Nga thông báo Hải quân nước này và Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật chống các mục tiêu trên biển và trên không tại biển Nhật Bản, trong khuôn khổ cuộc tập trận tham mưu và chỉ huy mang tên Ocean 2024.
Mới đây, Hải quân Nga và Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật chống các mục tiêu trên biển và trên không tại Biển Nhật Bản, trong khuôn khổ cuộc diễn tập chiến lược Ocean-2024.
Ngày 11-9, Người phát ngôn Chính phủ Nhật Bản cho biết Tokyo đang theo dõi các cuộc tập trận chung được lên kế hoạch giữa Trung Quốc và Nga với mối quan ngại sâu sắc.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết, lần đầu tiên trong 30 năm qua, hải quân Nga đã tiến hành cuộc tập trận có quy mô lớn huy động 400 tàu, hơn 120 máy bay, diễn ra đến ngày 16-9, đồng thời cảnh báo Mỹ không nên cố gắng đánh bại Moskva ở châu Á.
400 tàu chiến, tàu ngầm, tàu hỗ trợ, hơn 120 máy bay và trực thăng của Hải quân và Không quân, khoảng 7.000 thiết bị quân sự đặc biệt, hơn 90.000 quân nhân sẽ tham gia cuộc tập trận hải quân lớn nhất trong 30 năm qua của Nga.
Lần đầu tiên, binh sĩ Trung Quốc và Mỹ cùng tham gia cuộc tập trận chung Formosa tại Brazil.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm thứ Hai thông báo lực lượng hải quân và không quân Nga sẽ tham gia cuộc tập trận mang tên 'Northern/Interaction-2024' do Trung Quốc tổ chức, diễn ra trên không phận - hải phận của Đông Hải (hay còn gọi là Biển Nhật Bản) và Biển Okhotsk.
Tàu đổ bộ tấn công Type 076 do Trung Quốc chế tạo tỏ ra có nhiều điểm ưu việt hơn hẳn những đối thủ cạnh tranh.
Các thủy thủ tàu ngầm Trung Quốc gọi nơi làm việc của họ là 'long cung', ví như cung điện dưới đáy biển trong thần thoại. Nhưng điều kiện sống và hoạt động ở đó không mấy lý tưởng, theo như một nghiên cứu mới đây của Học viện Chiến tranh Hải quân Mỹ.
Tàu sân bay thứ 3 và là chiếc tiên tiến nhất của hải quân Trung Quốc, CNS Phúc Kiến ngày 3/9 đã hạ thủy lần thứ 4 để thực hiện cuộc thử nghiệm trên biển mới sau khi ra khơi cách đây 2 năm.
Chính phủ Nhật Bản cho biết, trong thời gian gần đây, ngoài việc xâm phạm không phận, hải phận của Nhật Bản, Trung Quốc còn mở rộng nhiều hoạt động quân sự ở các khu vực lân cận. Chính phủ Nhật Bản bày tỏ sự quan ngại sâu sắc đối với những động thái này.
Cuộc diễn tập chung trên biển giữa Trung Quốc và Singapore năm nay đã chính thức khai mạc hôm qua (1/9) tại một quân cảng ở Trạm Giang, Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc.
Một báo cáo mới của Đại học Hải chiến Mỹ đã hé lộ rõ hơn về cuộc sống của thủy thủ Trung Quốc trên các tàu ngầm. Thủy thủ Trung Quốc từ lâu đã gọi các tàu ngầm của nước này là 'Long cung'.
Nguồn tin từ Lực lượng phòng vệ trên biển của Nhật Bản cho hay, hôm nay (31/8), tàu quân sự của Trung Quốc lại một lần nữa đi vào hải phận Nhật Bản. Bộ Quốc phòng Nhật Bản cũng xác nhận thông tin trên, đồng thời, nhấn mạnh sẽ theo dõi kỹ tình hình và kháng nghị với phía Trung Quốc.
Sáng 24.8, tại vùng biển Hoàng Sa, Tàu Hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc đã bàn giao hai ngư dân bị nạn cho Tàu 952, Hải đội 311, Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải quân Việt Nam.
Hai ngư dân gặp nạn trên biển đã được Bộ đội biên phòng thành phố Đà Nẵng làm các thủ tục để đưa về với gia đình.
Sáng 24/8, tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam, tàu Hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc đã bàn giao hai ngư dân Việt Nam gặp nạn cho tàu Hải quân 952, thuộc Hải đội 311, Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải quân Việt Nam.
Theo Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân, sáng ngày 24/8, tại vùng biển Hoàng Sa, Tàu Hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc đã bàn giao hai ngư dân bị nạn cho Tàu 952, Hải đội 311, Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải quân Việt Nam.
Sáng 24/8, tại vùng biển Hoàng Sa, Tàu Hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc đã bàn giao hai ngư dân bị nạn cho Tàu 952 của Vùng 3 Hải quân Việt Nam.
Vùng 3 Hải quân đã tiếp nhận 2 ngư dân tỉnh Khánh Hòa gặp nạn trên biển đưa về đất liền. Dự kiến vào sáng 25/8, tàu sẽ cập bến Đà Nẵng.
Sáng 24/8, tại vùng biển Hoàng Sa (Đà Nẵng), tàu Hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc đã bàn giao hai ngư dân bị nạn cho tàu 952, Hải đội 311, Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải quân Việt Nam.
Tàu 952, Hải đội 311, Lữ đoàn 161, Vùng 3 Hải quân Việt Nam đang đưa hai ngư dân Khánh Hòa do tàu Trung Quốc cứu vớt vào đất liền.
Sáng 24/8, tại vùng biển Hoàng Sa, Tàu Hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc đã bàn giao hai ngư dân bị nạn cho Tàu 952, Vùng 3 Hải quân Việt Nam.
Thông tin từ Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân cho biết, trên vùng biển Hoàng Sa lúc 9h sáng nay (24/8), hai ngư dân Khánh Hòa lâm nạn trên biển đã được tàu hải cảnh 4110 của Hải quân Trung Quốc chuyển giao cho tàu 952, Hải đội 311, Lữ đoàn 161 - Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân.
Tàu của Vùng 3 Hải quân đang đưa hai ngư dân Khánh Hòa do Trung Quốc cứu vớt vào đất liền.
Mới đây, Nhật Bản đã phát hiện tàu tấn công đổ bộ tiên tiến nhất của Trung Quốc ở cách quần đảo Miyako, tỉnh Okinawa khoảng 120 km về phía Đông Bắc.
Lễ hạ thủy khinh hạm chủ lực của Dự án Type 054AG hiện đại hóa vừa diễn ra tại Nhà máy đóng tàu Hoàng Phố.
Các công ty quốc phòng Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc xuất khẩu vũ khí của mình vì sự cạnh tranh lớn trên thị trường thế giới.
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) gần đây đã thực hành vận chuyển thiết bị hạng nặng bằng phà dân sự loại 20.000 tấn. Các chuyên gia đánh giá phàn dân sự có thể đóng vai trò bổ trợ cho các tàu đổ bộ hiện có của Hải quân Trung Quốc.
Trong khuôn khổ một cuộc tập trận chung với 2 nước Đông Phi, Trung Quốc đang tổ chức diễn tập hải quân với Mozambique.
Đặc điểm kỹ chiến thuật của tàu đổ bộ tấn công Type 076 do Trung Quốc chế tạo thực sự rất ấn tượng.
Lực lượng đặc nhiệm Hải quân Trung Quốc đã phô diễn khả năng di chuyển bằng ván trượt điện, ván phản lực và nhiều thiết bị khác trong một cuộc tập trận được trình chiếu trên đài truyền hình quốc gia ngày 1/8.
Đến một lúc nào đó, Mỹ sẽ nhận ra rằng các hình thức thể hiện sức mạnh truyền thống của mình đã trở nên vô dụng ở các khu vực gần bờ biển Trung Quốc.
Trong kháng chiến chống Mỹ, các đơn vị thuộc Lữ đoàn 170 (Quân chủng Hải quân) đã phối hợp với các đơn vị bạn tham gia đánh đuổi tàu khu trục Maddox của Mỹ xâm phạm vùng biển Việt Nam.
Tàu Tiêu Tác của Trung Quốc và tàu Soobrazitelny của Nga cùng diễn tập các hoạt động cứu nạn và rà phá thủy lôi ở Vịnh Phần Lan.
Ngày 30/7, Bộ Quốc phòng Nga thông báo Hải quân nước này đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân quy mô lớn theo kế hoạch đã định. Cuộc tập trận diễn ra chỉ một ngày sau cuộc tập trận chung với Hải quân Trung Quốc tại Căn cứ hải quân Leningrad của Hạm đội Baltic.
Với những tính năng hiện đại không thua kém F-35, F-22 hay Su-35, trong khi giá thành lại rẻ, FC-31 đang gây được ấn tượng mạnh cho nhiều khách hàng quân sự.
Thông báo của Bộ Quốc phòng Nga ngày 30/7 cho biết, 3 hạm đội của Hải quân cùng 1 đội tàu nước này đã bắt đầu tập trận theo kế hoạch.
Truyền thông Nga ngày 30/7 dẫn thông báo của Bộ Quốc phòng nước này cho biết 3 hạm đội của Hải quân Nga cùng 1 đội tàu đã bắt đầu tập trận theo kế hoạch, với sự tham gia của 20.000 quân nhân và 300 tàu.
Hãng thông tấn TASS dẫn nguồn kênh Telegram chính thức của Ủy ban Đối ngoại thành phố St. Petersburg (Nga) đưa tin tàu khu trục Tiêu Tác (Jiaozuo) của Hải quân Trung Quốc đã đến thành phố này ngày 23/7.