Dân tộc Thái ở Sơn La

Dân tộc Thái, là cộng đồng đông nhất ở Sơn La, với số dân 708.317 người, chiếm 53,37% dân số. Có 2 nhóm gồm Tay Đăm (Thái đen), Tay Khao (Thái trắng).

Bảo tồn tiếng đồng bào dân tộc thiểu số

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) tiếng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là yêu cầu cấp thiết, nhằm bảo tồn ngôn ngữ của các DTTS ở tỉnh ta trước nguy cơ mai một.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Xinh Mun

Chiếm 2% dân số của tỉnh Sơn La, đồng bào Xinh Mun là cộng đồng dân tộc thiểu số có nhiều nét văn hóa truyền thống, phản ánh qua các lễ hội lâu đời, phong tục, tín ngưỡng, kiến trúc nhà ở, trang phục truyền thống. Tuy nhiên, do biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, nhiều nét văn hóa truyền thống của bà con dần mai một và bị ảnh hưởng bởi văn hóa của các dân tộc khác.

Các nhà nghiên cứu, giáo dục bàn về thực tế phát triển chữ viết Cơ Tu

Ngày 20/8 tại Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế 'Một số vấn đề về phát triển chữ viết Cơ Tu'.

Góp sức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Bru - Vân Kiều

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình trí thức ở xã Linh Trường, huyện Gio Linh, thầy giáo Hồ Quang Tuyến (sinh năm 1976) luôn đau đáu trước thực tế ngôn ngữ dân tộc mình là tiếng Bru - Vân Kiều có nguy cơ mai một dần. Vì thế, thầy đã miệt mài học tập, nghiên cứu và biên soạn nhiều tài liệu quý về ngôn ngữ này. Ngoài ra, thầy Tuyến còn tận tâm giảng dạy tiếng Bru - Vân Kiều cho thế hệ tương lai với tâm niệm góp phần gìn giữ tiếng nói, chữ viết và văn hóa của dân tộc mình.

Tiếng Việt gần gũi và thiêng liêng trong mỗi người

'…Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Đặc sắc lễ mừng lúa mới ngày cuối năm của người Ba Na ở Bình Định

Những ngày cuối năm, đồng bào dân tộc Ba Na tại Buôn làng Hà Văn Trên, xã Canh Thuận (huyện Vân Canh, Bình Định) lại rộn ràng niềm vui trong Lễ hội mừng lúa mới.

Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là dân tộc có ít người nhất trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Nhiều năm qua, dân tộc Ơ Đu luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ, phát triển nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống; cùng với đó là những hỗ trợ thiết thực giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Bí ẩn dân tộc ít người nhất Việt Nam: Nhiều người chưa từng nghe tên, có tục đẻ ngồi góc nhà kỳ lạ

Dân tộc này có nhiều phong tục tập quán rất đặc biệt. Họ là một trong những dân tộc ít người nhất ở Việt Nam hiện nay.

Yêu thương dồn tụ đại ngàn

Được các dãy núi Pu Sam Cáp, Hoàng Liên Sơn bao bọc, cùng với lượng mưa lớn hàng năm đã tạo cho Lai Châu nhiều cảnh quan tuyệt mỹ. Từ trung tâm tỉnh lên Sìn Hồ rồi qua Nậm Nhùn, những cung đường cứ liên tục mở ra rồi chìm khuất trong ngàn mây bao phủ.

Dân tộc nào ít người nhất Việt Nam?

Cổng thông tin Ủy ban Dân tộc dẫn kết quả điều tra dân số năm 2019 cho biết, dân tộc này có 428 người.

Nét đẹp trong trang phục truyền thống của người Mường

Dân tộc Mường có dân số gần 1,5 triệu người, với những phong tục, tập quán giản dị, mộc mạc, góp phần vào việc làm nên nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Độc đáo tục 'bắt' chồng lúc nửa đêm của sơn nữ K'Ho

Người K'ho theo chế độ mẫu hệ nên người phụ nữ hoàn toàn chủ động việc tìm chồng, cưới xin.

Độc đáo lễ hội Pang Phoóng của đồng bào dân tộc Kháng ở Điện Biên

Pang Phoóng là lễ hội mang đậm sắc thái văn hóa của cộng đồng, thể hiện rõ ý niệm và quan điểm sống của cộng đồng dân tộc Kháng luôn có sự ràng buộc giữa hiện tại và quá khứ, với tiên tổ, cội nguồn.

Độc đáo lễ hội Pang Phoóng của đồng bào dân tộc Kháng

Trong Danh mục 23 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận, tỉnh Điện Biên có 1 di sản thuộc loại hình Tập quán xã hội và tín ngưỡng là Lễ hội Pang Phoóng (Lễ tạ ơn) của cộng đồng dân tộc Kháng, xã Rạng Đông, huyện Tuần Giáo.