Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức, đã khai mạc tại Khu di tích Cổ Loa, Đông Anh. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Đông Anh.

Kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội), ngày 19/4, tại di tích Thành Cổ Loa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Thiết thực chào mừng kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024), sáng 19-4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc triển lãm, chuyên đề 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Ngày 19/4 tại Đông Anh, Hà Nội, nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'

Nhân kỷ niệm 1085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939-2024), ngày 19-4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức triển lãm 'Ngô Quyền - Anh hùng dân tộc kiệt xuất'.

Hàng nghìn người đổ về Cố đô Hoa Lư kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh

Tối 17/4, tại khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024) và khai mạc lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Nghìn người chen chân ở lễ hội Hoa Lư, kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Hàng nghìn du khách, nhân dân đã đến dự lễ kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2024.

Tham vọng 'quả ngọt' từ đề tài lịch sử

Lâu nay, nhiều đơn vị nghệ thuật ở phía Bắc cũng thường xuyên khai thác đề tài lịch sử.

Phát hành bộ tem kỷ niệm 1100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế

Bộ tem được phát hành nhằm tri ân công lao to lớn của Đinh Tiên Hoàng đế, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc.

Đền thờ Khúc Thừa Dụ - địa chỉ tham quan, giáo dục truyền thống yêu nước

Cùng với những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng trong tỉnh Hải Dương như Côn Sơn - Kiếp Bạc, Văn miếu Mao Điền, đền thờ Nhà giáo Chu Văn An, đền thờ Khúc Thừa Dụ (Ninh Giang) là địa chỉ thu hút khách tham quan, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ, nhất là thế hệ trẻ.

'Hà Nội giờ này không tắc đường mới lạ'

Giáo sư Văn Tạo tuổi Bính Dần (1926-2017), quê ở làng La Tỉnh, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) giác ngộ cách mạng sớm, 21 tuổi thành người cộng sản, sau này công tác tại Ban Văn - Sử - Địa trực thuộc Ban Bí thư Trung ương. Ông là giáo sư, nhà nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam.

Tôn vinh công đức to lớn của công chúa Khúc Thị Ngọc bằng những di tích xứng tầm

Đó là thông điệp của Tọa đàm 'Công chúa Khúc Thị Ngọc - con Đức trị vì Tĩnh Hải Quân Khúc Thừa Dụ' và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đền - Chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi diễn ra sáng 9/12 tại Thường Tín, Hà Nội. Chủ trì và chỉ đạo Tọa đàm có Bí thư Huyện ủy Nguyễn Tiến Minh.

Huyện Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc'

Sáng 9/12, Huyện ủy Thường Tín tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề 'Công chúa Khúc Thị Ngọc - con Đức Trị Vì Tĩnh Hải Quân Khúc Thừa Dụ' và chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo cụm di tích Đền - Chùa Vĩnh Mộ, xã Nguyễn Trãi.

Nhân quyền và Nhân đạo trong lịch sử Việt Nam

Ngày nay nhân quyền và nhân đạo Việt Nam biểu hiện tập trung ở khẩu hiệu: 'Tất cả do con người, tất cả vì con người', để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh. Nhân quyền, nhân đạo ở Việt Nam còn được bảo đảm trong cả pháp luật và cuộc sống đời thường.

Tưởng niệm 1.116 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ

Sáng 7/9, xã Kiến Quốc (huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1.116 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ.

Tuồng kể chuyện người xưa làm 'tình báo'

Dù trễ hẹn hơn 2 tháng nhưng ngay khi ra mắt, vở tuồng 'Lửa cháy Phiên Ngung' đã đem đến cho công chúng niềm yêu thích đặc biệt.

Giải mã về 'Hoan hảo sứ' Khúc Thừa Mỹ

Câu chuyện về Hậu chúa Khúc Thừa Mỹ sang Phiên Ngung từ thế kỷ thứ X làm 'Hoan hảo sứ' sẽ được tái hiện trên sân khấu kịch hát dân tộc.

Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán

Khúc thừa Dụ lấy thành Đại La làm phủ trị, cai quản Giao Châu. Họ Khúc khôn khéo giao thiệp, 'xin mệnh nhà Đường', buộc Đường phải công nhận chính quyền của mình. Khúc thừa Dụ phong cho con trai là Khúc Hạo chức vụ quản lý quân đội và sẵn sàng kế vị.

Vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi là ai?

Ai là vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi?

Làng Phù Tải giàu truyền thống lịch sử và văn hóa

Làng Phù Tải (còn có tên là Phù Đới, Phù Đái), xã Thanh Giang (Thanh Miện) là một làng quê khá đặc sắc, có bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa.

Ai là người đuổi giặc phương Bắc sau 1.000 năm đô hộ nhưng không lên làm vua?

Ông là người lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc phương Bắc sau 1.000 năm đô hộ nhưng không lên ngôi vua như Mai Hắc Đế, Phùng Hưng trước đó.

Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống có kiến thức chưa chuẩn

Các giáo viên phản ánh trong quá trình giảng dạy, họ nhận thấy một số kiến thức trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 6, 7, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống chưa chuẩn.

Nhìn lại công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc

Trong lịch sử dân tộc, thế kỷ X được xem là 'thế kỷ bản lề', ghi dấu công lao của họ Khúc trong sự nghiệp đấu tranh với thế lực ngoại bang, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Khúc Hạo trung chúa là người khai sinh ra sổ hộ khẩu?

Từ thế kỷ thứ X, ngay khi kế nghiệp cha là Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo đã nghĩ tới việc quản lý nhân khẩu bằng sổ hộ khẩu, bình quân thuế ruộng.

Giới thiệu sách về công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc

Tọa đàm ra mắt sách 'Công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam' là hoạt động ý nghĩa nhằm lan tỏa, giới thiệu đến với đông đảo bạn đọc giá trị nội dung của cuốn sách; đánh giá, làm rõ hơn nữa vị trí, vai trò của Tam Khúc chúa trong buổi đầu xây dựng nền tự chủ với nghệ thuật chính trị, quân sự, ngoại giao xuất sắc, mềm mỏng, khôn khéo.

Tọa đàm làm sáng rõ công cuộc trung hưng đất nước đầu thế kỷ X

Hôm nay, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam'.

Cống hiến của dòng họ Khúc tại Việt Nam

Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, họ Khúc đã ghi dấu ấn lớn trong sự nghiệp đấu tranh với thế lực ngoại bang và cải cách đất nước.

Ra mắt cuốn sách về lịch sử họ Khúc Việt Nam

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa ấn hành cuốn sách 'Công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam' do Tiến sĩ Khúc Minh Tuấn chủ biên. Đây là một công trình rất có ý nghĩa với bạn đọc, nhất là những người nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời cổ đại và trung đại. Cuốn sách góp thêm nguồn sử liệu quý giá, đáng tin cậy, nghiên cứu về họ Khúc trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Ra mắt sách về công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc

Sáng 11/3, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Hội khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam'.

Tọa đàm, làm sáng rõ hơn công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc

Sáng 11/3, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam'.

Tọa đàm ra mắt sách về công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc

Ngày 11-3, tại Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức tọa đàm ra mắt sách Công cuộc trung hưng đất nước của họ Khúc cuối thế kỷ IX, đầu thế kỷ X trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Danh xưng Hồng Châu trong lịch sử Hải Dương

Hồng Châu là tên gọi gắn với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Hải Dương văn hiến. Tên gọi này cần được gợi nhớ bằng những địa chỉ văn hóa như trường học, đường phố hay quảng trường.

Những năm Mão quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Đây là những sự kiện lịch sử không thể nào quên diễn ra vào năm Mão trong lịch sử Việt Nam.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 4)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Hải Dương dâng hương tưởng niệm 1.115 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ

Sáng 19.8, tại đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Ninh Giang tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1.115 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Khúc Thừa Dụ.

Dấu ấn làng Giàng và trấn thành xưa

'Làng Giàng trên chợ dưới sông/ Vui người vui cảnh đến không muốn về', vùng đất ngọt ngào vị cam và thơm mùi thuốc lá này là nơi mà trấn thành của tỉnh Thanh Hóa đã đặt liên tục suốt 4 thế kỷ (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII) và xa hơn nữa, từ thời Bắc thuộc, vào các thế kỷ đầu Công nguyên, thì thành Tư Phố - lỵ sở của quận Cửu Chân cũng là đây.