Điện thoại bỗng chốc có số lạ gọi đến, mở mạng lại thấy các tin tức hay cảnh báo lừa đảo... Đó là những điều khiến cho người dùng trở nên nghi ngại khi tham gia vào môi trường số.
Để phát triển các trụ cột về chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, vấn đề về nâng cao nhận thức cho cán bộ, người dân về chuyển đổi số (CĐS) là vô cùng quan trọng.
Các doanh nghiệp muốn chuyển đổi số hiệu quả cần phải chuyển mình và hành động, sẽ được hỗ trợ từ cơ quan nhà nước, hiệp hội và các doanh nghiệp cung cấp giải pháp.
Các giải pháp công nghệ của Việt Nam hoàn toàn không thua kém thế giới trong việc giúp doanh nghiệp chuyển đổi số. Tuy nhiên, câu chuyện về nhận thức và tư duy vẫn là thách thức lớn.
Báo cáo của McKinsey cho thấy, những doanh nghiệp triển khai AI trong các phương pháp quản trị tri thức có thể nâng cao năng suất lên tới 40%. Có thể thấy, đây là một con số đáng mơ ước cho doanh nghiệp, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, cần cắt giảm chi phí, tập trung vào giá trị cốt lõi như hiện tại.
Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp lớn như Viettel, FPT, Coteccons.. đã bắt đầu quan tâm đến hoạt động quản trị tài sản tri thức. Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp trên thị trường vẫn còn 'ăn xổi ở thì', chưa lưu trữ, hệ thống và khai thác nguồn tài sản tri thức quý báu của mình.
Ngay sau khi Liên minh được thành lập ngày 18/4, hai phiên tọa đàm 'Ứng dụng công nghệ giáo dục Việt Nam Australia 2023' diễn ra ở Hà Nội, TP HCM đã đem đến cơ hội hợp tác cho các tổ chức giáo dục hai nước.
Học viện Doanh nhân MVV (MVV Academy) đã được The Asia Foundation (Quỹ Châu Á) lựa chọn để phát triển nội dung đào tạo kỹ năng số và tổ chức chương trình đào tạo cho các giảng viên cấp cao của 10 quốc gia Đông Nam Á trong chương trình Go Digital 2.
Ngày 26/4/2021, Học viện Doanh nhân MVV và Trường Đào tạo - bồi dưỡng cán bộ quản lý (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã ký thỏa thuận hợp tác về tư vấn mô hình, chuyển giao công nghệ và sản xuất nội dung số, xây dựng nền tảng của mô hình 'chuyển đổi số trong đào tạo' và xây dựng mô hình 'ngôi trường số'.
Với mục tiêu ứng dụng hiệu quả công nghệ và chuyển đổi số vào hoạt động kinh doanh, từ đó giúp mở rộng thị trường, đẩy mạnh hợp tác phát triển tại Việt Nam, công ty giải mã gene Genetica - một công ty công nghệ sinh học của Mỹ đã lựa chọn hệ thống Everlearn của Học viện Doanh nhân MVV để cung cấp trải nghiệm huấn luyện và học tập trực tuyến, nâng cao năng lực cho các đối tác chiến lược của công ty tại Việt Nam.
'Giá trị để lại ở một quốc gia là bao nhiêu mới quan trọng, 'Made in' ở đâu không còn quá quan trọng nữa. Ai, thương hiệu nào là người chịu trách nhiệm cuối cùng với người dùng mới quan trọng nhất. Hàng hóa sản xuất ở đâu cũng được nhưng muốn vào Mỹ, Nhật là chuyện không hề đơn giản.' – Luận điểm sắc bén đi ngược lại nhân thức thông thường tại Chương trình đối thoại về Thương hiệu Việt
'Chúng ta có sẵn sàng cạnh tranh ở tầm toàn cầu không hay bằng lòng với thị trường trong nước, hay bằng lòng thi đấu ở thị trường Đông Nam Á'.
Việt Nam đã trải qua 17 năm triển khai chương trình Thương hiệu quốc gia và cũng gặt hái nhiều thành tích đáng kể, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức cần chinh phục.
Sáng 29/12/2020 tại Hà Nội, Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhỏ và vừa Hà Nội đã phối hợp tổ chức buổi tọa đàm 'Định vị và nâng tầm thương hiệu Việt trong xu thế hội nhập'.
Trong khuôn khổ TECHFEST VIETNAM 2020, Học viện Doanh nhân MVV (MVV Academy) hợp tác với Bộ KH&CN tổ chức Diễn đàn 'Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực giải trí - truyền thông'.
Học viện Doanh nhân MVV vừa hợp tác với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Diễn đàn Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực giải trí - truyền thông trong khuôn khổ của Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia 2020 (Techfest 2020).