Người phản biện đặc biệt ở Học viện Karolinska

Buổi bảo vệ luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Daniel Hallden, Học viện Karolinska, Thụy Điển vừa qua có một phản biện độc lập đặc biệt. Đó là PGS.TS Kim Bảo Giang, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Y Hà Nội. Bà Giang là người Việt Nam đầu tiên trở thành phản biện độc lập luận án tiến sĩ về Y khoa tại Học viện Karolinska.

Mất các mẫu nghiên cứu quý giá vì tủ đông hỏng

Một sự việc vô cùng hi hữu vừa diễn ra ở Thụy Điển. Các mẫu nghiên cứu được thu thập trong nhiều thập niên tại Học viện Karolinska, trường đại học y khoa lớn nhất châu Âu đã bị phá hủy vì tủ đông gặp trục trặc trong kỳ nghỉ Giáng sinh vừa qua.

WHO: Tỷ lệ tiêm chủng phòng cúm và COVID 'cực kỳ thấp' khi số ca nhiễm đang ngày một tăng

Trả lời phóng viên hãng tin Reuters, các quan chức y tế công cộng hàng đầu cho biết tỷ lệ tiêm chủng chống lại các phiên bản virus mới nhất của COVID-19 và bệnh cúm chỉ đạt mức thấp đang gây áp lực lên các hệ thống chăm sóc sức khỏe trong mùa đông này.

Hồn lìa khỏi xác trong thời gian ngắn, hiện tượng có thật hay chỉ là lời đồn không căn cứ?

Hồn lìa khỏi xác không chỉ đơn thuần là một hiện tượng tâm linh mà nó hoàn toàn có thể lý giải được bằng tâm lý và thần kinh học, theo giải nghĩa của các chuyên gia.

Giải mã bí ẩn về hiện tượng 'hồn lìa khỏi xác'

Việc hồn lìa khỏi xác trong thời gian ngắn đã lâu trở thành một tâm điểm tranh luận: Liệu đó là một hiện tượng thực sự hay chỉ là những lời đồn không có căn cứ?

Người phụ nữ đầu tiên được trao giải Nobel y học

Kỷ yếu của Hội đồng Nobel thuộc Học viện Karolinska (Thụy Điển), xác nhận nhà hóa sinh người Mỹ gốc Do Thái Gerty Cori (1896-1957) đã được trao giải Nobel Y học của năm 1947, là người phụ nữ đầu tiên được trao giải thưởng này.

Giám sát chặt những 'hậu duệ' mới nổi của Omicron

Biến thể phụ BA.5 Omicron vẫn là dòng ưu thế khi gây ra 76,2% số ca COVID-19 trên toàn cầu, theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới.

Một biến chủng COVID-19 mới thoát miễn dịch gấp 6 lần BA.5

Nghiên cứu mới được công bố trên The Lancet Infectious Diseases cho thấy biến chủng BA.2.75.2 nên được các cơ quan y tế theo dõi chặt chẽ, cũng như nêu bật sự cần thiết của việc triển khai vắc-xin COVID-19 thế hệ mới.

Trước Dostarlimab, thuốc ung thư được nghiên cứu thế nào?

Nhiều nghiên cứu về ung thư từng được thực hiện với hàng loạt các kết quả đầy hứa hẹn nhưng chưa có loại thuốc nào có thể loại bỏ ung thư 100% như Dostarlimab.

Cảm biến nano phát hiện thuốc trừ sâu trên trái cây trong vài phút

Các nhà nghiên cứu tại Học viện Karolinska, Thụy Điển đã phát triển một cảm biến siêu nhỏ để phát hiện thuốc trừ sâu trên trái cây chỉ trong vài phút.

Ô nhiễm không khí gia tăng đáng kể nguy cơ mắc COVID-19

Bên cạnh các yếu tố như không tiêm vaccine, tuổi cao, thừa cân hoặc suy giảm miễn dịch, một số nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, tiếp xúc lâu dài với không khí ô nhiễm cũng có thể làm tăng nguy cơ nhiễm coronavirus và khiến bệnh trở nặng.

Giải thưởng VinFuture mùa 2 bắt đầu vòng sơ khảo

Ngày 18/05 Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2022 bước vào vòng Sơ khảo. Với chủ điểm'Hồi Sinh và Tái Thiết', tổng số hồ sơ đề cử tham gia đánh giá lên đến 970, đến từ các nhà khoa học, tổ chức của 70 quốc gia.

Giải thưởng VinFuture mùa 2 chính thức bước vào vòng sơ khảo

Ngày 18/05/2022, Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2022 chính thức bước vào vòng Sơ khảo.

Nghiên cứu mới: Tiếp xúc với không khí ô nhiễm làm nguy cơ bệnh COVID-19 tăng nặng

Ngoài các yếu tố như không tiêm chủng, lớn tuổi, thừa cân hoặc suy giảm miễn dịch, hiện các nhà khoa học cho rằng còn có một yếu tố nguy cơ khác có thể làm tăng khả năng nhiễm coronavirus và bệnh tăng nặng, đó là tiếp xúc với ô nhiễm không khí.

4 điều cần biết trước khi tiêm trộn hai loại vaccine Covid-19

Theo Ủy ban châu Âu, tiêm trộn các loại vaccine không phải hiện tượng xa lạ, thậm chí được sử dụng nhiều để chống lại các dịch bệnh nguy hiểm, phức tạp.

Cô gái Bắc Giang giành 3 học bổng thạc sĩ ở châu Âu

Giành được học bổng thạc sĩ Eramus Mundus, nhưng cô gái người Bắc Giang quyết định theo học ngành Dịch tễ học tại Đại học Antwerp với học bổng toàn phần của Chính phủ Bỉ.

Giải thưởng VinFuture mùa 2 chính thức bước vào vòng sơ khảo

Ngày 18/5/2022, Giải thưởng Khoa học công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2022 chính thức bước vào vòng sơ khảo. Với chủ điểm 'Hồi sinh và Tái thiết', tổng số hồ sơ đề cử tham gia quá trình đánh giá của Giải thưởng VinFuture mùa 2 lên đến 970 hồ sơ, đến từ các nhà khoa học, tổ chức uy tín từ hơn 70 quốc gia.

Những trường đại học y khoa tốt nhất thế giới

Dưới đây là những trường đại học đào tạo y khoa tốt nhất thế giới tổng hợp các bảng xếp hạng năm 2021.

Thực phẩm gây ung thư số một

Tổ chức Y tế Thế giới xếp cá muối, rượu, thịt chế biến sẵn vào nhóm thực phẩm gây ung thư cấp độ một, tuy nhiên, nhiều người đang hiểu sai về cách gọi này.

Thụy Điển đi ngược xu thế chung khi chống Covid-19

Thụy Điển có chiều hướng đi ngược xu thế chung khi chống Covid-19 bằng cách họ vẫn tiếp tục cho học sinh đến trường, hàng quán vẫn mở cửa, nhiều người đổ xô tới công viên tận hưởng nắng xuân bất chấp 'bão Covid-19' đang tàn phá châu Âu.

Béo bụng sẽ làm tăng nguy cơ đau tim?

Béo bụng sẽ làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ là kết quả nghiên cứu gần đây vừa được công bố trên Tạp chí Phòng ngừa tim mạch châu Âu.