Thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình MTQG 1719), huyện A Lưới đã đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, góp phần gìn giữ di sản vô cùng quý báu này.
Tại Giải thưởng Văn học Nghệ thuật (VHNT) Cố đô lần VII, nhạc sĩ Lê Quang Vũ (sinh 1968) với tác phẩm Giao hưởng thơ 'Thành phố xanh bên dòng Hương giang' đã đoạt giải A chuyên ngành âm nhạc. Nhưng giới nhạc nói riêng và những người yêu nhạc nói chung còn biết tới anh ở vai trò 'nhạc trưởng' của Dàn nhạc kèn Huế.
Cứ 5 năm một lần, Giải thưởng Văn học nghệ thuật Cố đô tỉnh Thừa Thiên Huế là sự kiện hân hoan và sôi động nhất của văn nghệ sĩ Thừa Thiên Huế và văn nghệ sĩ các tỉnh thành trong cả nước sáng tác về Thừa Thiên Huế. Năm nay, Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô lần thứ VII (2018-2023) có 57 tác phẩm, công trình xuất sắc nhất đạt giải.
Sáng 18/9, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Thừa Thiên Huế diễn ra Lễ trao Giải thưởng Văn học Nghệ thuật (VHNT) Cố đô lần thứ VII (2018 - 2023).
Một trong những công trình nghệ thuật chuẩn bị cho sự kiện chào mừng Ngày Quốc khánh (2/9/2024) và hướng tới những ngày lễ trọng đại trong năm 2025 của Hội Nghệ sĩ Múa Thừa Thiên Huế là 'Gánh hàng rong xứ Huế'. Tác phẩm được phát triển từ ý tưởng của nhà thơ Hồ Đăng Thanh Ngọc, Chủ tịch Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) Thừa Thiên Huế, khi ông lấy cảm hứng từ những bước chân tần tảo của các o, các mệ Huế bán hàng rong trên đường phố xưa.
Tối 26/8, tại Nhà văn hóa Lao động tỉnh Thừa Thiên Huế, Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật và Hội Nghệ sĩ Múa Thừa Thiên Huế tổ chức biểu diễn báo cáo và ghi hình chương trình nghệ thuật Thơ múa 'Gánh hàng rong xứ Huế'.
Ông hiện là Chủ tịch Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên-Huế, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Ông viết nhiều thể loại và đều có thành tựu. Nhưng cái cuối cùng đọng lại, làm nên Hồ Đăng Thanh Ngọc và khẳng định tên tuổi ông trên văn đàn, chính là thơ...
PGS-TS Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, cho biết sẽ có kế hoạch phối hợp đồng bộ, đạt hiệu quả tốt hơn cho chiến lược đầu tư những tác phẩm giá trị, xứng tầm của văn nghệ sĩ 3 thành phố Hà Nội - Huế - TP HCM
Ngày 21/3, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học với chủ đề 'Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển'.
Ngày 21-3, tại Hà Nội, hội thảo 'Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - thành phố Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển' đã ghi nhận nhiều ý kiến sâu sắc, tâm huyết của giới văn nghệ sĩ về nền văn học, nghệ thuật ba trung tâm lớn của đất nước.
Sáng 21/3, tại Nhà khách Quốc hội (Hà Nội) diễn ra hội thảo 'Văn học Nghệ thuật (VHNT) Hà Nội - Huế - TP. Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật do Liên hiệp các Hội VHNT của ba địa phương tổ chức.
Ngày 15/3, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế phối hợp Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế dâng hương tưởng niệm danh nhân Đặng Huy Trứ nhân kỷ niệm 71 năm ngày truyền thống Nhiếp ảnh Việt Nam tại nhà thờ họ Đặng (Thanh Lương, Hương Xuân, Hương Trà).
'Tết Huế có rất nhiều điều thú vị, diễn ra từ trước Tết cả tháng. Tháng 12 âm lịch còn gọi là tháng Chạp vì dành cho việc chạp mộ. Chạp là hoạt động con cháu rủ nhau người cuốc, kẻ rựa ra nghĩa trang dọn sạch cỏ cây um tùm, đắp đất cho mồ mả tổ tiên', nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc chia sẻ.
Nghề gốm Noq của người đồng bào Pa Cô, Cơ Tu… ở A Lưới đã trải qua hơn nửa thế kỷ thất truyền. Những sản phẩm gốm Noq như lọ hoa, chum, vại, cốc… tưởng chỉ còn có thể tìm thấy ở bảo tàng hay các khu trưng bày, nay lại một lần nữa được thực hiện bởi bàn tay của các nghệ nhân nơi đây.
Sáng 30/1, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức họp báo công bố thể lệ, kế hoạch tổ chức, xét tặng Giải thưởng Văn học nghệ thuật (VHNT) Cố đô lần thứ VII (giai đoạn 2018 - 2023).
Giai phẩm Người Lao Động xuân Giáp Thìn - 2024 phát hành kể từ hôm nay, 22-1, trên phạm vi toàn quốc.
Đón mừng Xuân Giáp Thìn 2024, Báo Thừa Thiên Huế xuất bản giai phẩm Thừa Thiên Huế Xuân Giáp Thìn 2024 với chủ đề 'Giấc mơ năm Rồng'.
Trong năm 2023, các văn nghệ sĩ Thừa Thiên Huế đã hoạt động sôi nổi song hành cùng những sự kiện đáng chú ý của văn học nghệ thuật (VHNT) tỉnh nhà.
Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế quyết tâm giữ cho bằng được biệt thự Pháp ở số 26 Lê Lợi như một cách lưu giữ thêm 'hồn vía' và 'ký ức tập thể' cho đô thị Huế.
Sáng 27/12, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức chương trình trao tặng thưởng và tôn vinh văn nghệ sĩ năm 2023.
Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Trại sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) với chủ đề 'Phòng, chống tham nhũng' do Liên hiệp các Hội VHNT tỉnh tổ chức đã mở ra cho các văn nghệ sĩ cơ hội lần đầu tiếp xúc với một mảng đề tài nhạy cảm, nhưng không kém phần hấp dẫn.
Chiều 19/12, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023.
Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.
Trở lại sau 75 năm vắng bóng, dàn nhạc Kèn Huế từng được kỳ vọng sẽ là một điểm sáng về văn hóa và âm nhạc của tỉnh Thừa Thiên Huế, nhưng lại đang đứng trước nguy cơ giải thể.
Chiều 24/11, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức lễ bế mạc Trại sáng tác về 'Phòng, chống tham nhũng' năm 2023.
Chiều 1/11, Liên hiệp các Hội Văn học Nghê thuật (VHNT) tỉnh tổ chức khai mạc Trại sáng tác VHNT về chủ đề 'Phòng, chống tham nhũng'.
Thừa Thiên Huế có nhiều những điển tích, giai thoại gắn liền với vùng đất kinh kỳ. Đi đến đâu, khách du lịch cũng có thể nghe người hướng dẫn viên kể về lịch sử của vùng đất, về tập tục văn hóa, về những điển tích thú vị. Tuy vậy, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai lại đang làm khó những người làm du lịch bởi sự thiếu hụt thông tin về những tích xưa.
Sáng 12/10, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo 'Phát huy giá trị văn hóa dân gian vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong phát triển du lịch'.
Cách đây 78 năm, vào tháng 9/1945, văn nghệ sĩ Huế gạt bỏ những dị biệt, kêu gọi đoàn kết tham gia thành lập Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ. Đó là tiền đề cho sự ra đời của Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Thừa Thiên. Đây là tổ chức tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) Thừa Thiên Huế ngày nay và mở đầu một thời kỳ mới, mở ra một dòng chảy VHNT cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế.
60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 18/9, Hội Nhiếp ảnh Thừa Thiên Huế tổ chức triển lãm ảnh nhân kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Liên hiệp các hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh.
Thành lập từ năm 2018 với tiền thân là câu lạc bộ (CLB) Thơ Facebook xứ Huế, sau 5 năm phát triển và hoạt động tích cực, Hội thơ xứ Huế đã đạt được những cột mốc đáng nhớ trong sự phát triển chung của văn hóa, nghệ thuật tỉnh nhà.
Sau một thời gian ngắn, với sự nỗ lực không ngừng của các văn nghệ sĩ và từ những chất liệu thực tế, 21 văn nghệ sĩ đã sáng tác 135 tác phẩm; trong đó, có 30 tác phẩm văn học ở các thể loại: bút ký, ghi chép, truyện ngắn, thơ và 15 tác phẩm âm nhạc…
Triển lãm ảnh 'Đông Ba ngày mới' khai mạc vào sáng 18/8. Triển lãm giới thiệu đến công chúng 70 tác phẩm từ 15 nhiếp ảnh gia, ghi lại cuộc sống và con người tại chợ Đông Ba.
Triển lãm Mỹ thuật khu vực Bắc miền Trung lần thứ 28 đã khai mạc vào ngày 16/8. Triển lãm giới thiệu đến với công chúng yêu nghệ thuật 157 tác phẩm từ 137 họa sĩ.
Lần đầu tiên các văn nghệ sĩ từ nhiều tỉnh, thành đã tề tựu tại Đường sách cà phê Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vào tối 9-8, cùng đọc thơ với nhau trong chương trình có chủ đề 'Gặp gỡ cùng Buôn Ma Thuột'.
'Huyền sử cống Chém' là tập sách mới nhất, tiếp nối nguồn cảm hứng về cố đô của nhà báo, nhà thơ Hồ Đăng Thanh Ngọc.
Tối 31/7, Liên hiệp các hội VHNT tỉnh tổ chức đêm thơ nhạc tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Chiều 30/7, tại TP Huế, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp cùng gia đình tổ chức chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Từ 14 giờ ngày 30-7, chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế và gia đình phối hợp tổ chức diễn ra tại Hội trường Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế.
Trong bài thơ 'Về chơi với cỏ', nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết câu thơ định mệnh: 'Mai kia rồi cũng xa người/ Tôi về ngủ dưới khung trời cỏ hoa'
Hội Văn học nghệ thuật tỉnh TT-Huế đang lên kế hoạch, tổ chức lễ tưởng nhớ và đêm thơ tri ân nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cùng vợ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời ngày 24/7/2023, hưởng thọ 86 tuổi. Sự 'ra đi' của ông đã để lại niềm tiếc thương vô hạn với nhiều văn nhân.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã qua đời ngày 24/7, hưởng thọ 86 tuổi.
Gần 3 tuần sau khi người vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng rời cõi tạm vào ngày 24/7, hưởng thọ tuổi 86.
Sau khi người vợ yêu dấu của mình là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời chưa được 20 ngày thì nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả bài bút ký nổi tiếng 'Ai đã đặt tên cho dòng sông' đã qua đời tại TP Hồ Chí Minh, hưởng thọ 86 tuổi.
Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế vừa phối hợp với NXB Thuận Hóa phát hành cuốn 'Truyện ngắn Huế từ năm 2000'. Sách dày trên 700 trang, tuyển chọn 58 truyện ngắn của 29 tác giả là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế, được công bố từ năm 2000 đến nay. Đây là tuyển tập truyện ngắn mở đầu thiên niên kỷ mới (thế kỷ XXI) của văn xuôi Thừa Thiên Huế.